Các vật dẫ dùng làm dây PE được quy định cụ thể tại Mục 2.2.5.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó, các vật dẫn dùng làm dây PE gồm:
a) Dây dẫn trong cáp nhiều ruột;
b) Dây dẫn bọc cách điện hoặc để trần, nằm trong cùng một vỏ bảo vệ với dây dẫn tải điện;
c) Dây dẫn để
Tiết diện của dây PE được quy định cụ thể tại Mục 2.2.5.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó, dây PE không phải là một bộ phận của cáp hoặc không nằm trong vỏ bảo vệ chung với dây pha thì tiết diện không được nhỏ hơn:
a) 2,5 mm2 cho dây dẫn có bảo vệ cơ;
b) 4 mm2 cho dây dẫn
Các bộ phận kim loại không được dùng làm dây PE được quy định cụ thể tại Mục 2.2.5.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó, không được dùng các bộ phận kim loại dưới đây làm dây PE:
a) Ống nước;
b) Ống chứa khí hoặc chất lỏng dễ cháy;
c) Các bộ phận, kết cấu chịu ứng suất
Yêu cầu kỹ thuật đối với mạch điện xoay chiều ba pha được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Không được sử dụng cáp một ruột có áo giáp bảo vệ bằng sợi thép hoặc băng thép cho mạch điện xoay chiều ba pha. Tất cả các dây dẫn tải điện và dây PE
Yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng dây trung tính được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.2.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Không cho phép dùng một dây trung tính chung cho nhiều mạch điện chính, trừ khi dây pha và dây trung tính nhận biết được và có thiết bị để cách ly tất cả các
Yêu cầu về nhiệt độ của đường dẫn điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải bảo đảm cho đường dẫn điện làm việc trong phạm vi dải nhiệt độ giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại nơi lắp đặt và không bị vượt quá nhiệt độ giới hạn khi
Yêu cầu về việc đặt tấm tấm cách nhiệt đối với đường dẫn điệnđược quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.3.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Đường dẫn điện phải được chắn bằng tấm cách nhiệt hoặc đặt cách xa nguồn nhiệt hoặc sử dụng các bộ phận chịu được sự tăng thêm nhiệt độ có
Công tác tránh nước đảm bảo cho hệ thống đường dẫn điện được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Qúy, đang sinh sống tại Kiên Giang. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công tác tránh nước đảm bảo cho hệ thống đường dẫn điện được quy định thế nào? Vấn đề này được quy
Công tác giảm thiểu mối nguy hiểm đối với đường dẫn điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.3.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải giảm thiểu mối nguy hiểm do có vật rắn từ bên ngoài xâm nhập; phải có biện pháp để ngăn cản bụi hoặc các chất khác tích tụ với số lượng lớn
Công tác bảo vệ chống ăn mòn đối với đường dẫn điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.3.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải bảo vệ chống ăn mòn hoặc sử dụng vật liệu chịu được các chất ăn mòn, ô nhiễm cho các bộ phận của đường dẫn điện. Không được để các kim loại khác
Công tác chống hư hỏng đối với đường dẫn điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.3.9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải có biện pháp để không làm hư hỏng cáp, dây dẫn, các đầu cáp; tránh tác động cơ cho dây dẫn, mối nối trong quá trình lắp đặt, sử dụng hoặc bảo dưỡng và
Yêu cầu về khả năng tải dòng điện của dòng điện lớn nhất được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.4.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Dòng điện lớn nhất đi trong dây dẫn của đường dẫn điện ở chế độ làm việc bình thường trong thời gian dài phải phù hợp với quy định của nhà chế
Căn cứ để xác định khả năng tải dòng điện của các dây dẫn được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.4.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải căn cứ vào giới hạn nhiệt độ làm việc cho phép thấp nhất của sợi trong nhóm dây dẫn (hoặc cáp) có giới hạn nhiệt độ làm việc cho phép khác
Việc tính toán hệ số suy giảm của các dây dẫn trong mạch điện được thực hiện thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Vũ, đang sinh sống tại Bình Thuận. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc tính toán hệ số suy giảm của các dây dẫn trong mạch điện được thực hiện thế nào? Vấn đề
Việc phân bổ dòng điện tải giữa các dây dẫn được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.4.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải có biện pháp để phân bổ dòng điện tải giữa các dây dẫn phù hợp với khả năng tải của dây dẫn khi hai hoặc nhiều dây dẫn tải điện được mắc song song, trừ
Cách xử lý khi không thể phân bổ dòng điện từ 4 dây dẫn trở lên được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.4.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Trường hợp không thể phân bổ dòng điện hoặc phải mắc song song từ 4 dây dẫn trở lên thì phải xem xét đến phương án dùng thanh dẫn
Cách thức nối 2 đầu kim loại của các sợi cáp một ruột trong cùng một mạch điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.4.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Phải nối cả hai đầu các vỏ kim loại và/hoặc áo giáp bảo vệ không từ tính của các sợi cáp một ruột trong cùng một mạch điện
Yêu cầu về tiết diện của dây điện trung tính được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.5.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Tiết diện của dây trung tính
a) Dây trung tính phải có tiết diện ít nhất bằng tiết diện của dây pha trong các trường hợp sau đây:
- Trong mạch điện
Yêu cầu về độ sụt điện áp tại nơi tiêu thụ được quy định cụ thể tại Mục 2.1.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó:
Độ sụt điện áp giữa điểm đầu cấp điện so với mọi thiết bị điện trong hệ thống điện nhà không được lớn hơn 5% điện áp danh định của hệ thống điện nhà.
Trên đây là
Trường hợp được bố trí các mạch điện có điện áp thấp và ELV trên cùng một đường dẫn được quy định cụ thể tại Muc 2.1.10.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2014/BXD về Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng, theo đó, không được bố trí các mạch điện có điện áp thấp và ELV trên cùng một đường dẫn, trừ khi:
a) Mọi sợi cáp hoặc dây dẫn trên