Sản xuất trái phép chất ma túy nhiều lần là đã có tất cả hai lần sản xuất trái phép chất ma túy trở lên mà mỗi lần phạm tội đều có đầy đủ yếu tố cấu thành tội sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại khoản 1 của điều này; đòng thời trong số các lần sản xuất trái phép chất ma túy chưa có lần nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có hai lần
trong vụ án sản xuất trái phép chất ma túy có tổ chức.
Phạm tội sản xuất ma túy có tổ chức có thể có tất cả những người đồng phạm, nhưng cũng có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành. Nhưng nhất định phải có người thực hành và người tổ chức, nếu thiếu một trong hai người này thì không thể có tội phạm có tổ chức.
Tuy nhiên,nếu đã có
Nói chung, Bộ luật hình sự chỉ quy định tái phạm và tái phạm nguy hiểm còn khái niệm "tái phạm tội này" nhà làm luật chỉ quy định trong một số trường hợp cụ thể là yếu tố định tội hoặc yếu tố định khung hình phạt.
Theo quy định tại Điều 49 Bộ luật hình sự thì tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do do
chào luật sư ! mong luật sư tư vấn giúp về luật . tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy xe máy mang đi cầm lấy tiền tiêu xài). hiện công an đang điều tra, tài sản ước tính lên đến 200tr (khoảng 10 chiếc). luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem
được tự thu xếp lấy xe ra như CAH C đã nói? Và nếu tôi làm như thế, tôi có bị mất tài sản? 6. Tôi có thể khởi kiện A ra tòa án? B sẽ phải chịu hình thức kỷ luật nào của Pháp luật? 7. Tôi có thể thay mặt vợ tôi để giải quyết tài sản trên hay không? Nếu có, tôi chỉ cần mang Giấy Ủy quyền có xác nhận của địa phương tôi hay cần thêm
Kính thưa luật sư! Con xin luật sư giúp con trong hoàn cảnh này vì con rất hoan mang khi nghe tin ba con bị bắt về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân. Công an không cho con gặp mặt ba vì đang trong thời gian điều tra. Con chưa biết sự việc như thế nào cả, chỉ nghe công an nói ba con đã khai rằng: ba con cùng 4 người kia đã làm giấy tờ giả
tháng này qua tháng khác. Sau một thời gian tìm hiểu tôi mới biết là mình đã bị lừa. (Sau đó tôi cũng được biết không chỉ một mình tôi mà còn rất nhiều người khác nữa cũng bị lừa như tôi cách giải quyết). Vậy tôi đề nghị Hội Luât gia hãy tư vấn cho tôi.
Chào Luật sư Đầu tiên xin chúc các anh chị sức khỏe công tác tốt. Tôi 31 tuổi. Hai Năm trước tôi làm nhân viên không HĐLĐ với ông D làm GĐ 1 công ty Xây dựng, cty chỉ có một mình ông này. Ông D nói đang đầu tư XD 1 tòa nhà VP, trên đất của người khác dưới hình thức HT khai thác 20 năm, hết vốn, cần tìm người góp rồi chia lợi nhuận. Tôi đã
đến lý do khác, nào là mẹ bệnh nặng rùi mất, rùi mất tiền, tài khoản của mình bị ngân hàng khóa do liên quan đến kinh tế. Đến khi tết âm lịch tôi vê quê gặp thì chỉ đưa được cho tôi 4 triệu đồng để lo tết. Tết tôi vô nhà thì lại viện mọi lý do để tránh mặt,nhằm không gặp mặt. Gần một tháng nay chị ta không trả tiền và liên tục tránh mặt,viện lý do
Bộ luật Hình sự có quy định về hai tội là lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), cụ thể như sau:
“Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
, trả lãi vay trước đó và chi tiêu trong gia đình. Với thủ đoạn nêu trên từ năm 2014 đến năm 2015, X đã chiếm đoạt của 5 người bị hại với tổng số tiền 829.850.000đ. Ngày 04/02/2016, Nguyễn Thị X đã lập hợp đồng mua bán ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ cho bà K và hợp đồng này đã được phòng công chứng chứng nhận. Biết được sự việc trên, 5 bị hại đã tố cáo
có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt như tài sản của chính mình;
2. Bán ngay tài sản là hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;
3. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;
4. Giao lại tài sản cho người
hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;
3. Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;
4. Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho Toà án biết; nếu có lỗi trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại thì phải bồi
nhiên, do B quá hung hãn và trên tay cầm con dao nhọn đe dọa và đâm loạn xạ nên không ai dám can thiệp. Sau đó B đã tẩu thoát và bán chiếc điện thoại được 6 triệu đồng. Ngày 22/4 B bị cơ quan Công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của B cấu thành tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
, sau đó Q điện thoại cho anh N yêu cầu mang 100.000.000 đồng đến một địa điểm X để nộp cho bọn chúng thì chúng mới thả cháu T. Vì lo sợ cháu T bị hành hạ, nguy hiểm đến tính mạng nên anh N đã đồng ý nộp tiền cho Q. Trong khi anh N chuẩn bị giao tiền cho Q thì Công an ập vào bắt giữ Q và H. Xin hỏi Q và H phạm tội gì?
do chủ sở hữu chung còn lại quản lý. Tài sản do vợ hoặc chồng đang quản lý thì vợ hoặc chồng tiếp tục quản lý; nếu vợ hoặc chồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con đã thành niên hoặc cha, mẹ của người vắng mặt quản lý. Trong trường hợp không có những người được quy định tại Khoản 1 Điều này thì toà án
Sự việc như sau: Vào năm 2005 tôi có vào học cùng trường Đại học y Hà Nội với anh NGUYỄN TUẤN ANH trong 5 năm học chúng tôi có chơi với nhau và tôi còn biết cả bố mẹ Tuấn Anh là chú Hiệp và cô Yến chú hiệp lúc đấy là trưởng phòng điều tra công an huyện Nghĩa Hưng, đến năm 2010 tôi ra trường còn anh Nguyễn Tuấn Anh do bị đúp lên vẫn chưa ra được
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường