Nhân viên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định không giúp đỡ hành khách đi xe là người khuyết tật bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, một trong những nguyên tắc quan trọng trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nguyên tắc “Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai”. Luật nghiêm cấm đối với hành vi “Từ chối
Tôi có ý định dạy nghề xoa bóp bấm huyệt, phục hồi chức năng, tạo việc làm cho những người khiếm thị. Đề nghị quý báo cho biết, người khiếm thị có phải là người khuyết tật không và nếu tôi mở cơ sở dạy nghề như nêu trên thì sẽ được hưởng sự ưu đãi và hỗ trợ gì?
hoặc đang nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật thi hành án hình sự.
Như vậy, đối với những người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng nhưng có nơi cư trú, làm việc
và các tai nạn, thảm họa khác, bao gồm:
- Cứu trợ bằng tiền, hiện vật và giúp đỡ khắc phục khó khăn ban đầu;
- Động viên tinh thần, hỗ trợ tâm lý.
Thứ hai, hoạt động chữ thập đỏ về trợ giúp nhân đạo: đây là hoạt động
trợ giúp cho người khuyết tật, người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
hoặc gây áp lực để cản trở việc tiếp nhận trẻ em khuyết tật có khả năng học tập, trẻ em nhiễm, nghi nhiễm, có nguy cơ hoặc có cha, mẹ nhiễm HIV được vào học tại các cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật”.
Điều 30 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ
người phụ thuộc từ tháng 7-2014; Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động; Con đang theo học tại Việt Nam hoặc nước ngoài tại bậc học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông (tính cả trong thời gian chờ kết quả thi đại học từ tháng 6 đến tháng 9 năm lớp 12
xe buýt:
- Bán vé đúng giá; trao vé cho hành khách; kiểm tra vé đúng quy định;
- Có thái độ phục vụ đúng mực, không phân biệt đối xử với hành khách sử dụng vé bán trước, người khuyết tật và người cao tuổi được miễn vé theo quy định.
b) Quản lý nhân viên phục vụ trên xe buýt:
Đã hoàn thành lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ vận tải
: 400.000 đồng. Miễn lệ phí đối với các trường hợp: Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; Cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi; Nhận trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo làm con nuôi.
Việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam đang thường trú ở trong nước làm con nuôi được xem xét giải quyết
. Những trường hợp sau đây được miễn lệ phí:
Trẻ em, hộ nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về những trường hợp được miễn phí trong lĩnh vực xuất, nhập, quá cảnh, cư trú tại Việt
nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú
hợp người hoạt động cách mạng đã chết nhưng sau ngày 31 tháng 12 năm 2012 mới được công nhận thì cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con dưới 18 tuổi hoặc con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ thời điểm ra quyết định công nhận;
c) Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ
, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV