đã qua đời. Sau khi xảy ra tai nạn thì gia đình tôi đã có đi đến gia đình bị nạn và đã hỗ trợ đầy đủ, và được gia đình bị nạn viết giấy bãi nại Sau khi điều tra, thì phía cơ quan điều tra xác định ra người chạy xe máy chỡ 4 có nồng độ cồn vượt mức cho phép, vượt đèn đỏ, chỡ quá số người quy định. Và kết luận là không đủ điều kiện khởi tố vụ án Đến
Em trai tôi năm nay 17 tuổi điều khiển mô tô gây tai nạn chết 1 người. Sự việc diễn biến như sau: Vào khoảng 1h40 chiều em trai tôi điều khiển mô tô trở bạn đi học trên đường về vô tình bị 1 người đi từ trong ngõ ra và đâm vào em tôi. Sau khi bị tai nạn gia đình đã đưa em tôi đi cấp cứu, sau đó nghe tin người gây tai nạn còn lại do thương tích
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
người gẫy 2 xương đùi, xe máy nát tan.. trong lúc lưu thông xr nhà e đi vs tốc độ 40km và đi đúng làn đường, do nhìn thấy nên xe nhà e phanh gấp tạo thành 1 đường phanh tầm 3m, trong khi đó thì hai thanh niên không đội mũ bảo hiểm, uống rượu đi vs tốc độ cao. Như vậy nhà e có phải đền bù gì không ạ? Và với họ có phải đền bù cho nhà e k ạ? Và nếu họ đền
nhẹ hơn em A Vây trong trường hợp này gia đình rm A bắt em trai em phải bồi thường chi phí nằm viện .gd em đã hỗ trợ 20triệu đồng rôi nhung mà gd em A bắt phải hỗ trợ thêm Vậy luật sư cho em hỏi trong trường hợp trên ai là người phải chịu bồi thường và nếu ra pháp luật thì người ngồi sau có làm nhân chứng được không Kinh mong luât sư tư vẫn giúp gd
Cho tôi hỏi về việc ly hôn và dành quyền nuôi con trên 3 tuổi: Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2010, đến 24/04/2011 sinh được cháu trai. Trong quá trình chung sống thì vợ chồng có nhiều quan điểm bất hòa. Lý do bất hòa là trước đó tôi làm ăn thua lỗ có nợ bên ngoài 80tr. Sau khi vợ chồng cưới nhau bố mẹ tôi họp gia đình và đưa ra biện pháp để giải
bản kê khai năng lực, kinh nghiệm được công ty đã làm xác nhận không.rn5. Công ty cũ và Công trình tôi đã thực làm có địa chỉ tại Lâm Đồng thì Sở xây dựng Bình Định có cấp chứng chỉ cho tôi không.rnTrên đây là thắc mắc của Tôi.rnRất mong Quý Sở quan tâm, tạo điều kiện và sớm trả lời câu hỏi để tôi có thể sớm hoàn thành hồ sơ xin cấp chứng chỉ. Trân
tài sản để thực hiện việc thi hành án khi có thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành án theo quy định tại Điều 59 Luật Thi hành án dân sự trong trường hợp có ít nhất một trong các đương sự có đơn yêu cầu định giá tài sản mà tại thời điểm thi hành án, giá tài sản thay đổi tăng hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá trị tài sản khi bản án, quyết định
căn cứ và có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án hoặc là chứng cứ để khởi tố vụ án mới, người phạm tội mới và nếu thi hành hình phạt tử hình đối với họ thì có thể gây khó khăn lớn cho việc giải quyết vụ án, việc mở rộng điều tra vụ án.
2. Hội đồng THA tử hình nhận được yêu cầu của Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao, Bộ trưởng Bộ
có văn bản trả lời cho đương sự biết, trừ trường hợp do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, nếu có căn cứ từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự phải gửi văn bản thông báo cho đương sự biết về việc từ chối nhận đơn và nêu rõ lý do.
Trường hợp đơn
dân sự, bị đơn dân dự vắng mặt tại phiên toà và sự vắng mặt của họ thật sự trở ngại cho việc giải quyết phần dân sự. Đến nay, việc giải quyết (tách) vấn đề dân sự trong vụ án hình sự đã được Bộ luật tố tụng hình sự quy định thành một nguyên tắc tại Điều 28: “Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án được quy định tại Điều 9 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 9. Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án
1. Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên có thể yêu cầu lực lượng cảnh sát hoặc tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ giấy tờ, tài sản của đương sự.
2. Biên bản tạm giữ tài sản
. Tòa án tuyên buộc như sau: “Ông A phải có nghĩa vụ trả cho tôi 400 triệu đồng. Trường hợp ông A không trả được nợ vay, tôi có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phát mãi tài sản thế chấp là tài sản của bà B (Tòa án không ấn định thời hạn ông A có nghĩa vụ trả nợ sau khi bản án có hiệu lực). Khi tôi đến làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án
1. Trước hết, chúng tôi xin chia sẻ với bà về việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng lại gặp khó khăn trong việc thực sự được trở thành người sử dụng đất hợp pháp và cũng đáng nói là đã phải thi hành bản án trả 99 triệu đồng từ 11/9/2012 nhưng ông Dương không thông báo cho bà biết khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất và cũng không dùng
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
sống cho ông Tuấn. Còn việc kê biên nhà ở của ông Tuấn là rất khó vì hiện tại ông Tuấn đang vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng Nông nghiệp huyện Đăk Pơ với số tiền là 20.000.000; theo như lời Cục trưởng và Phó Cục trưởng cục THADS huyện cho biết không thể thực hiện cưỡng chế vì làm việc như vậy sẽ thiếu tính nhân văn. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời gian tự
toán theo thứ tự: Tiền cấp dưỡng; tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động; tiền bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh thần; án phí; các khoản phải thi hành án khác theo bản án, quyết định. Trường hợp có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán tiền thi hành án