1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
Giám đốc xí nghiệp tôi được ủy quyền như sau: - Ký đơn dự thầu; - Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với Bên mời thầu trong quá trình tham gia đấu thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT hoặc văn bản đề nghị rút hồ sơ dự thầu, sửa đổi, thay thế hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, hồ sơ đề xuất về tài chính; - Ký đơn
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
ủy quyền cho em nhận thay lương hưu từ tháng 10/2014 . Vậy phiền anh/chị cho em hỏi: 1 – Thủ tục nhận thay lương hưu? 2 - Anh/chị có thể cho em hỏi anh Lê Văn Hải đang lĩnh lưu hưu theo hình thức chuyển khoản hay tiền mặt qua bưu điện ạ?
văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản”. Ông bạn có thể đến bất kỳ tổ chức hành nghề công chứng nào để lập di chúc có công chứng. Khi lập di chúc có công chứng thì cần các hồ sơ theo quy dịnh tại Điều 40 Luật công chứng 2014, cụ thể gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng;
- Giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công
Tôi đang lĩnh lương hưu tại BHXH Quận Đống Đa và được chi trả trực tiếp tại UBND Phường. Hiện nay tôi chuẩn bị vào TP.Hồ Chí Minh thăm và ở chơi cùng con trai khoảng 04 tháng. Tôi có thể ủy quyền cho người khác nhận lương hưu không?
nhận và chữ ký của những người làm chứng tới cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã để được Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã công chứng hoặc chứng thực vào bản di chúc.
Thứ hai, ông Hải và bà Mai cũng có thể lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và tuân theo thủ tục sau:“1
Năm 2014 là tôi sẽ được lĩnh lương hưu. Nhưng tôi đang sinh sống ở nước ngoài vì vậy tôi muốn uỷ quyền cho bố tôi giải quyết việc xin lĩnh lương hưu cũng như thanh toán lương hưu về sau. Vậy xin cho hỏi tôi có thể uỷ quyền toàn bộ cho bố tôi không? Và tôi sẽ cần những giấy tờ gì? Xin cảm ơn!
Kính gửi: UBND thành phố Hà Nội, Hiệu trưởng trường đại học tư thục công nghệ và quản lý Hữu Nghị nghỉ việc 1 năm, vấn đề là Hiệu trưởng nghỉ việc nhưng không ủy quyền cho phó hiệu trưởng. mà Phó hiệu trưởng chỉ có quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm phó hiệu trưởng phụ trách tất cả các hoạt động của Trường. Như vậy Phó hiệu trưởng
chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ
và cũng được chính quyền xã ủng hộ chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phương án đó. Người dân thôn Đoài rất phấn khởi, nhưng cũng e ngại rằng khi tổ chức thi công, chất lượng công trình không được bảo đảm. Do đó, tại cuộc họp do Trưởng thôn triệu tập để lấy ý kiến về phương án sửa chữa nhà trẻ, nhiều ý kiến đề nghị phải lập một Tổ giám sát thi công của
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1978 nên thời hiệu
được cấp bìa đỏ cho ông Thuận, và đã có đơn phúc đáp của cơ quan gửi lại cho Bố em là đã ngưng cấp bìa đỏ cho ông Thuận do đã có người khởi kiện, Vậy xin Luật sư tư vấn dùm em và hướng dẫn các bước để Bố em làm các bước khởi kiện Xin cho em hỏi nữa là trường hợp trên Ông Thuận có quyền phân chia và làm bìa đỏ hay không ?
công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra đóng dấu rồi thì khi chủ đầu tư phê duyệt có phải đóng thêm dấu “đã phê duyệt” không? Chữ ký của người ký xác nhận bên chủ đầu tư là của lãnh đạo
chuyên môn sẽ tổng hợp, lập thông báo kết quả thẩm tra và đóng dấu thẩm tra vào bản vẽ. Tại Điểm b, Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 13/2013/TT-BXD quy định “Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên
: - Phải làm thế nào để đòi quyền lợi cho mọi người trong gia đình, thủ tục ra làm sao? - Do yêu cầu công việc, bố em thường xuyên phải đi công tác xa, ít khi ở nhà, mẹ e có thể thay bố e để giải quyết giấy tờ thủ tục được không, có cần giấy ủy quyền gì ko? - Trách nhiệm của những người tham gia sẽ ra sao, những người ko muốn kiện vẫn muốn đc