khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, ông Phúc thắc mắc: Quy định tại khoản này có thể hiểu là ngoài việc bị xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi khai sai thuế thì còn bị xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi chậm nộp tiền thuế không? Như vậy có phù hợp với nguyên tắc “Một hành vi vi phạm hành chính chỉ
Tôi có 1 người anh trai, trong quá trình hùng hạp để làm ăn cùng đối tác tên là Sơn 1 khoảng thời gian. Sau đó, do thua lỗ, anh của tôi có thiếu lại Ông Sơn 1 khoảng tiền là 40trđ. Gia đình đã hứa sẽ trả số tiền đó trong khoảng thời gian đã hẹn. Tuy nhiên, trong thời gian này, Ông sơn liên tục dùng điện thoại thường xuyên gọi và nhắn tin dủng
1. Trong phiên tòa, bị cáo có quyền tranh luận nhưng Hội đồng xét xử có quyền cắt tranh luận của bị cáo và có quyền kết thúc phần tranh luận. Nếu thấy các tình tiết đã rõ, có căn cứ để giải quyết vụ án thì HĐXX sẽ tuyên bố kết thúc tranh luận. Vì vậy HĐXX trong vụ án của bạn không vi phạm tố tụng.
2. Bị hại có quyền có mặt tham gia phiên tòa
hành động cần thiết cho việc thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm đó là theo dõi kĩ nhà ông A, biết ông A có hai chiếc xe máy mới mua và biết ông A không thường xuyên có mặt ở nhà nên đã dùng lời lẽ dụ dỗ C. Người thì nói ông A không phải là đồng phạm vì hành vi của ông A không có định hướng cho việc phạm tôi và việc làm đó không hề có lợi cho ông A
Chào luật sư! Hiện tại gia đình cháu có 1 người anh trai! Đã bị kết án 17 năm vì tội đồng phạm giết người. Vụ việc xảy ra năm 2006. Khi anh cháu đi uống rượu cùng bạn và xảy ra xô xát cùng với một nhóm thanh niên. Sau đó thì có đi mua hung khi và tìm nhóm thanh niên này. 2 bên xảy ra xô xát sau đó có 1 người chết. Vấn đề ở chỗ tính đến thời
một chuỗi hành vi khác nhau, được thực hiện lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian dài và liên tiếp tác động đến tinh thần của người phạm tội, làm cho họ bị dồn nén về mặt tâm lý và lâm vào TTTTBKĐM.
Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân có thể đối với chính người phạm tội, hoặc có thể đối với những người thân thích của người phạm
phải là chủ mưu). Nhận thấy được hành vi vi phạm pháp luật của mình, mẹ cháu rất hối hận, và đã xoay sở, vay mượn anh em để hoàn trả toàn bộ số tiền trên, trong quá trình điều tra mẹ cháu cũng đã thành khẩn khai báo, tích cực giúp đỡ cơ quan điều tra. Trong quá trình công tác, nhiều năm mẹ cháu đạt danh hiệu lao động tiên tiến và được nhà nước tặng 1
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự và Nghị quyết số 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo có quy định: Không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị theo quy định tại Khoản 2 Điều 3
việc làm ở nhà nghỉ như thế này không phải là lần đầu tiên) Em trai e sau phiên tòa sơ thẩm đã bị kết án 2 năm tù giam giữ, nhưng do khi phạm tội chưa đủ 17 tuổi và lần đầu phạm tội, thân nhân tốt, còn đang học cấp 3, trước phiên tòa sơ thẩm đã thành thật khai báo và đã nhận lỗi khi biết mình sai và mong được có thể trở về với gia đình và xã hôi, để
phạm tội thuộc khoản 2, Điều 136 BLHS, hình phạt từ 3 đến 10 năm tù.
Nếu bạn của bạn bị xử phạt không quá 3 năm tù, phạm tội lần đầu, có nhiều tình tiết giảm nhẹ (có từ 2 tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại Điều 46 BLHS), việc áp dụng án treo không ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm thì mới có cơ hội được hưởng án
Kính chào Luật sư! Tôi có một nội dung đang vướng mắc cần luật sư giải đáp như sau: Tôi trước công tác tại UBND huyện (tổ trưởng tổ GPMB), nay đã thi công chức cấp xã và trúng tuyển nhưng sau khi thi xong bị công an khởi tố tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng". Hiện tại kết quả trúng tuyển đã có nhưng đang trong thời gian chờ tòa án
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
1. Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, quy định công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây:
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
- Đang có
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
liên quan với em cháu bị bắt, em cháu vì sợ quá nên đã bỏ trốn. Nhưng sau đó được gia đình động viên nên em cháu đã về đầu thú để mong tiếp tục được đi học. Vì lúc này em cháu đang đi học và tính chất tội phạm chưa nghiêm trọng nên Công an huyện đã cho gia đình cháu bảo lãnh cho em cháu được tại ngoại. Nhưng trong thời gian tại ngoại thì em cháu lại