có chính sách hỗ trợ giúp đỡ, đảm bảo cho họ không rơi xuống nghèo, thoát nghèo bền vững.
Việc phân biệt như vậy nhằm đảm bảo sự công bằng hơn trong thực hiện chính sách an sinh xã hội và giảm nghèo, ai khó khăn nhiều thì giúp đỡ, hỗ trợ nhiều; ai khó khăn ít hơn thì giúp đỡ, hỗ trợ ít hơn và tất cả đều phải phù hợp với khả năng về nguồn lực
Hơn 10 năm trước, hộ gia đình cạnh nhà tôi trồng một cây xà cừ gần sát ranh giới giữa hai nhà. Hiện nay, rễ cây "ăn" sang phần đất thuộc quyền sử dụng của gia đình tôi và làm bung nền gạch lát sân; ngoài ra cây còn có nhiều cành khô, vào những hôm gió lớn thường rơi sang làm vỡ ngói, nát rau màu của nhà tôi. Xin luật sư cho biết, pháp luật có quy
cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
2. Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
3. Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo
Trước nhà tôi có 1 hộ dân tự ý xây hàng rào, lợp mái lấn đường đi và không có phép. Lần đầu, tôi thấy chính quyền xuống nhắc nhở, không cho xây. Nhưng sau đó, hộ dân này làm "thủ tục" "xin phép miệng" thì công trình đó tồn tại đến bây giờ mà không ai yêu cầu tháo dỡ. Thử hỏi vi phạm như vậy có phải tháo dỡ hay không? Người gửi: Võ Nu
nghiệp theo quy định của pháp luật).
Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày
viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập
Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì tính như thế nào? - Đỗ Thành Nhân (Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh)
định của pháp luật).
Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Ông Nguyễn Văn Nguyên (Huyện Sóc Sơn, thị trấn Đông Anh, TP. Hà Nội) thắc mắc: Đơn vị ông Nguyên đang công tác có trụ sở đóng trên địa bàn một tỉnh nhưng lại thuộc quyền quản lý của một Bộ. Theo kế hoạch, cứ 2 năm một lần Bộ cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có cả lĩnh vực xây dựng cơ bản. Năm 2010, đơn vị
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương; bổ nhiệm ngạch, xếp lương, nâng bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống.
2. Tổ chức việc tuyển dụng và phân công, phân cấp tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
3. Quản lý vị
Gia đình tôi sống trong căn nhà của bố mẹ tôi để lại tại TP Hồ Chí Minh từ hồi mới giải phóng. Hiện nay căn nhà xuống cấp nên cần được tu sửa, gia đình tôi đặt ra kế hoạch và sẽ xin phép cấp thẩm quyền sửa chữa vào năm 2010. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin tôi có nghe qua về chính sách của nhà nước quản lý nhà biệt thự và nhà tôi được
Chúng tôi làm việc ở Công ty Tư vấn Thiết kế. Khi nhận Tư vấn Thiết kế các công trình cải tạo, sửa chữa chống xuống cấp (không có mở rộng tính toán kết nối..., không ảnh hưởng đến kết cấu công trình cũ), chúng tôi thường làm luôn công việc Khảo sát, đánh giá, đo vẽ hiện trạng công trình, lập Báo cáo KSHT công trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư và
Bà Hà Lê đặt câu hỏi: "Việc xóa đói, giảm nghèo là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, vì vậy hàng năm Bộ LĐTBXH đều có tổng kết việc thực hiện chính sách này. Đề nghị Bộ trưởng cho biết kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo năm 2011 so với kết quả năm 2010, trong điều kiện nước ta đang gồng mình chống lạm phát (cắt giảm đầu tư công