nữa, tất cả các số điện thoại trước đây đều không liên lạc được. Côngtrình thi công cũng tạm dừng, do công nhân đòi lương và vật tư,... Lúc này bà Cxuất hiện, tự xưng là người làm ăn chung với ông B (nhưng ông B là người ký têntrong hợp đồng, bà C chỉ thấy xuất hiện ở công ty X); bà C đòi thêm tiền để thợtiếp tục làm việc, nhưng bên tôi không đồng ý
luật.
4. Văn phòng giám định tư pháp có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.”
Điều 13 quy định về đơn xin phép thành lập, dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp như sau:
1. Đơn xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 16 của Luật Giám định tư
+ Chiều từ: 13 giờ 30 đến 16 giờ 30.
Bước 2: Bộ phận một cửa chuyển hồ sơ cho Phòng Nghiệp vụ Y (Bộ phận thường trực của Tổ thư ký xét cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh).
Bước 3: Tổ thư ký thẩm định hồ sơ.
- Nếu đủ điều kiện: trình lãnh đạo Sở Y tế cấp chứng chỉ cho người đề nghị.
- Nếu không đủ điều kiện: Trả lời bằng văn
Tôi làm việc tại trung tâm y tế thành phố phủ lý, được vào hợp đồng 68 tháng 12 năm 2009 có quyết định của sở y tế hà nam, vậy mà đến nay trung tâm y tế thành phố phủ lý bắt tôi viết đơn xin chuyển từ hợp đồng 68 xuống hợp đồng ngắn hạn hưởng hệ số lương như hiện tại là 2,01 mãi mãi không tăng lương và cắt hết các chế độ như 40 %độc hại, như vậy
Bố tôi là lái xe của bộ công an có tham gia bảo hiểm xã hội.Nay bố tôi đã mất, mẹ tôi năm nay 70 tuổi không có lương hưu và ở một mình. Vậy tôi muốn hỏi mẹ tôi được hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng là bao nhiêu? Mặt khác mẹ tôi đã già không đi nhận được trợ cấp hàng tháng thì mẹ tôi phải làm thủ tục gì?
1936 (năm 11 tuổi), sau CM Tháng tám là Xã đội trưởng, ủy viên quân sự xã. Năm 1949 tham gia quân đội, năm 1957-1958 Bí thư chi bộ, Chính trị viên phó Huyện đội, Huyện ủy viên huyện Giao Thủy Nam Định. Năm 1967-1968 tham gia chiến đấu tại mặt trận Khe Xanh và chiến trường Gia lai - Kon Tum. Tháng 7/1974 nghỉ hưu tại Bộ chỉ huy quân sự Yên Bái
Công ty tôi đóng trên địa bàn huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (thuộc lương tối thiểu vùng 1 : 2,700,000đ kể từ 1/1/2014) nhưng Cty chỉ áp dụng mức này cho việc nghỉ lễ, nghỉ phép, đi học tập, còn đóng các Bảo hiểm XH, BHYT, BHTN vẫn áp dụng mức 1,350,000đ như trước đây. Như vậy Cty đã thực hiện đúng hay sai với các quy định Pháp luật LĐ của Nhà nước
trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất
việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 49 Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG quy định về trợ cấp mất việc như sau:
Điều 49. Trợ cấp mất việc làm
1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại Điều 15, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định về hợp đồng lao động như sau: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Tại
Kính chào luật sư! Tôi có một vài băn khoăn, kính mong luật sư giành thời gian tư vấn. Ngày 01/9/2009: sau khi kết thúc hợp đồng làm việc có thời hạn, tôi được nhận quyết định về việc bổ nhiệm chính thức và xếp lương vào ngạch giáo viên trung học cơ sở, mã ngạch 15a.201, hưởng lương bậc 1, hệ số 2.34 của Ủy ban nhân dân huyện. Sau đó, tôi ký
tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ”.
Về cách tính chế độ nghỉ phép năm:
Theo Điều 74 Bộ Luật lao động quy định:
“Người lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây
, khoa điều trị tích cực, khoa cấp cứu, khoa chống độc; chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II; khu vực chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính ở bệnh viện và trung tâm chuyên khoa tâm thần thì thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh căn cứ vào điều kiện thực tế để bố trí người lao động làm việc theo ca như sau
GD&TĐ - Hỏi: Tôi nguyên làm giảng viên ngạch 15111 của một trường Cao đẳng. Do hiện nay trường ít học sinh nên tôi được chuyển sang phòng Thanh tra Khảo thí và Kiểm định chất lượng, hưởng lương chuyên viên, ngạch 01003. Từ khi chuyển sang công việc mới, tôi bị cắt 25% phụ cấp giảng viên và 13% phụ cấp thâm niên. Chỉ Trưởng phó các phòng ban mới
định tăng phụ cấp thâm niên nhà giáo từ 12% lên 13%, tính hưởng từ ngày 1/7/2014, thực hiện việc truy lĩnh chênh lệch trong tháng 10/2015. Tuy nhiên, từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2015, bà Phương nghỉ sinh, chế độ do BHXH chi trả. Vậy, việc tính truy lĩnh chênh lệch tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo cho bà Phương như thế nào?