sản trên. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Tôi có một căn nhà tại TP.HCM. Tháng 6.1979, tôi được phép đi định cư tại Pháp, nên có làm giấy xin ủy quyền quản lý, sử dụng ngôi nhà đó cho cha tôi là Nguyễn Văn Lịch. Việc ủy quyền đã được sự đồng ý của phường, quận, sau đó chuyển lên Sở Quản lý nhà đất thành phố và Sở cấp cho tôi Giấy phép ủy quyền nhà. Ba tháng sau cha tôi chết. Xin hỏi
I. Về việc xác lập chủ quyền tài sản là quyền sử dụng đất
Chủ quyền tài sản nói chung và quyền sử dụng đất nói riêng được xác lập thông qua các giao dịch như: mua bán, nhận tặng cho, được nhà nước giao đất, được hưởng thừa kế, chiếm hữu ngay tình và hợp pháp trong khoảng thời gian được pháp luật quy định.
Như bạn trình bày, quyền sử
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
quan nhà nước thì phải có bản khai chi tiết quá trình tham gia cách mạng, có xác nhận của uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
Căn cứ chứng minh bị thương trong chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu: Giấy tờ có ghi sức ép hoặc chấn thương, danh sách quân nhân bị thương (hoặc người bị thương) của cơ quan, đơn vị quản lý đối tượng khi bị thương có
có công với cách mạng về nhà ở trên địa bàn tỉnh. Vậy đề nghị ông liên hệ với Sở Xây dựng để được xem xét, trả lời theo thẩm quyền.
Thứ tư, khi thương binh qua đời thì thân nhân được hưởng ưu đãi theo quy định tại Điều 21 Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Điều 32 Nghị định 31/2013/NĐ-CPngày 9
Ba mẹ tôi đi nước ngoài, mẹ tôi đã mất ở bên đó và cả hai có để lại một căn nhà tại Việt Nam. Sau đó, ba tôi có viết thư về giao một người cháu bán giúp căn nhà trên. Trong khi chờ làm giấy ủy quyền để người cháu bán nhà thì ba tôi chết. Vậy bức thư trên có được xem là di chúc hay không?
quyền giữ hạ sĩ quan và binh sĩ phục vụ tại ngũ thêm một thời gian không quá sáu tháng so với thời hạn trên. Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên được điều động vào phục vụ trong quân đội đã được đào tạo, bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thuộc vào diện nguồn bổ sung cho đội
Theo qui định tại Khoản 4 Điều 44 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thì: Người có công với cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi mà mất tích thì bị tạm đình chỉ chế độ ưu đãi. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố (hoặc Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố được uỷ quyền) ra quyết
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, Tôi bị thương và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng dành cho thương binh hạng 3. Từ khi đất nước được giải phóng cho đến nay, tôi sinh sống tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nay tôi đang làm thủ tục chuyển hộ khẩu về Bình Dương sinh sống với gia đình đứa con trai út. Bây giờ, tôi muốn ủy quyền
không thể thống nhất với nhau thì các bên có quyền gửi đơn đến UBND xã để được hoà giải, Chủ tịch UBND xã có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho một Phó Chủ tịch hoặc cán bộ địa chính xã tổ chức hòa giải. Trong trường hợp hoà giải không thành thì theo quy định tại khoản 2 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003, thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP, thì đây là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất giữa ông Chính và bà Tuyết. Theo các văn bản nêu trên, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi đáp ứng được các tiêu chí sau: - Chỉ được phép chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
ngày (tính theo ngày làm việc). Vậy mà các cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian đến 2 tháng 14 ngày mới giải quyết. Thời gian kéo dài như trên đã làm thiệt hại cho gia đình chúng tôi không biết bao nhiêu tiền và sự khủng hoảng về tinh thần. Vì gia đình chúng tôi đã đổ toàn bộ vật liệu để xây dựng ngôi nhà trên mà trong thời gian đình chỉ, vật liệu bị
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang