- Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
- Hành vi đưa hối lộ
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dùng tài sản đưa hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử
, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo thông tin được cung cấp để phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng.
Sau khi tiếp nhận, thủ tục thụ lý, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được quy định tại Điều 56 như sau:
1. Thủ tục thụ lý, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố
Tôi có người bạn, anh ta đã tốt nghiệp đại học, sau đó theo bạn bè mà phạm tội. Tháng 9/2015 được đặc xá tha tù trước thời hạn. Nay bạn tôi về nhưng còn mặc cảm với quá khứ của mình. Tôi muốn biết quyền cũng như nghĩa vụ của bạn tôi khi ra tù, để tôi có thể giúp bạn ấy vượt qua trở ngại này.
nhận và bảo vệ. Theo đó, không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Như vậy, đối với trường hợp của bạn, quyền sở hữu đối với mảnh đất 225m2 thuộc gia đình bạn nên gia đình bạn hoàn toàn có quyền tự bảo vệ mảnh đất này, cũng như ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm tới mảnh đất đó, truy tìm
Xin được giải đáp những hành vi nào của công chức sẽ bị xử lý kỷ luật khi vi phạm? Nguyên tắc xử lý kỷ luật khi cán bộ công chức vi phạm như thế nào và ai là người có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
Tôi có người bạn hiện công tác tại một trường trung học. Tết âm lịch vừa qua, vì tham gia đánh bạc nên đã bị tòa án xử phạt 6 tháng tù cho hưởng án treo. Sau ó, UBND huyện đã lập hội đồng kỷ luật, quyết định kỷ luật bạn tôi bằng hình thức hạ ngạch. Tôi muốn hỏi: Theo quy định của pháp luật, thời hiệu xử lý kỷ luật trong trường hợp trên được
nhiên, trong quy trình này không có nói rõ là phải giao hợp đồng như thế nào mà chỉ nói chung chung là phải lịch sự, hòa nhã với khách hàng. Tuy nhiên, do thấy chị này vừa sinh xong (7 tháng), trong quá trình công tác không có xảy ra sự cố gì nên công ty loại phương án này và tiến hành khiển trách 2. Khiển trách: Vì vi phạm nội quy lao động (do thiếu
việc nhưng cô ấy vẫn không chụi trả, nói là đến 3 năm mời trả. Bây giờ tôi không biết làm sau, tôi định xử lý kỷ luật được hay không, tôi lo ngại nếu xử lý kỷ luật thì căn cứ vào vi phạm gì?
giới thiệu về các địa phương như: Chi nhánh xuất khẩu lao động và hợp tác quốc tế - Công ty cổ phần phát triển quốc tế IDC (Số 166 - Lê Đức Thọ kéo dài – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội, điện thoại 043.7921601); Công ty cổ phần phát triển dịch vụ C.E.O (Tầng 5 – Tòa tháp CEO – HH2 – Khu đô thị Mễ Trì Hạ - Phạm Hùng – Từ Liêm – Hà Nội, điện thoại 043
Tuần trước em đang đi trên đường thì bị Cảnh Sát Giao Thông bắn tốc độ 45/40 km/h. Em không đồng ý với lỗi đó vì em chạy đúng tốc độ và em có yêu cầu CSGT chứng minh và cho xem hình ảnh vi phạm thì CSGT bảo khi nào nộp phạt sẽ được xem; Dù vậy thì CSGT vẫn lập biên bản với lỗi vi phạm ghi là: "Vi phạm theo điểm c khoản 3 điều 6 Nghị định 171
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không?
Tôi công tác ở cơ quan mặt trận vùng miền núi có nhiều đồng bào dân tộc, có nhiều phong tục tập quán, nhất là về hôn nhân gia đình. Tôi muốn tìm hiểu về những quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về giải quyết các vấn đề liên quan đến việc áp dụng tập quán hôn nhân gia đình. Mong luật gia quan tâm hướng dẫn
chức năng, nhiệm vụ của các Tòa án. Các Tòa án là những cơ quan duy nhất của một nước được đảm nhiệm chức năng xét xử. Mọi bản án do các Tòa án tuyên đều phải qua xét xử. Không một ai có thể bị buộc tội mà không qua xét xử của các tòa án và kết quả xét xử phải được công bố bằng bản án. Phân theo nội dung xét xử có: xét xử tội phạm hình sự, xét xử
Xin cho biết, pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức
Xin cho biết, pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác?
Tôi muốn biết pháp luật quy định như thế nào về chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức đang trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác để phục vụ cho việc điều tra?