khi qua của khẩu thì ông A đã bị bắt vì tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tuy nhiên, sau quá trình điều tra, CA đã phát hiện hành vi mua bán trái phép chất ma túy cảu A tại Lào với chú cháu. Vậy, cháu muốn hỏi A BLHS VN có hiệu lực áp dụng hành vi mua bán trái phép chất ma tuy không ? Tại vì theo cháu được biết nếu hành vi mua bán đó
cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh
chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm…”
Trong trường hợp không đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì con trai bác sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 21 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:
“Điều 21. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối
nhiệm ở địa phương từ hai lần trở lên vận động, thuyết phục, nhắc nhở (việc áp dụng các biện pháp giáo dục này phải được thể hiện bằng văn bản) hoặc xử phạt vi phạm hành chính, nhưng vẫn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy;
- “Đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc” là đã bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo
Tôi thấy trên các phương tiện truyền thông ngày nay đưa rất nhiều tin bài về việc lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động nhưng bỏ trốn đến mức nhiều nước hạn chế không muốn nhận lao động người Việt Nam. Xin hỏi những trường hợp bỏ trốn như thế sẽ bị xử lý thế nào?
Tôi ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, tôi không thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết, mà bỏ ra ngoài làm việc. Ngày 9.1.2014, tôi ra Đại sứ quán Việt Nam và làm thủ tục để được trở về nước. Vậy trường hợp của tôi có bị xử phạt hay không? nguyenvan…@gmail.com
Theo quy định của Bộ luật hình sự sửa đổ năm 2009 thì việc sử dụng trái phép chất ma túy chỉ bị xử phạt hành chính, không bị xử lý hình sự. Nhưng nếu phát hiện người nghiện ma túy mua bán, tàng trữ... trái phép chất ma túy thì sẽ xử lý hình sự theo quy định tại Điều 194 Bộ luật hình sự.
Nếu giáo viên nghiện ma túy thì
ra, cháu đã bị dị tật bẩm sinh và cha mẹ không muốn nuôi nên bỏ cháu trước cổng công ty. Tôi rất bức xúc với hành vi của cha mẹ đứa trẻ. Vậy hành vi bỏ rơi con đẻ của mình của bậc làm cha làm mẹ như trên có bị xử lý gì không?
trạm y tế cấp cứu chưa lâu thì một người dân trong ấp cũng phát hiện một bé trai sơ sinh ở gần khu vực đầm tôm của anh Trong và đưa đến trạm y tế cấp cứu. Theo nhận định, có thể sản phụ nào đó đã sinh đôi, rồi bỏ rơi con mình. Chính quyền địa phương cho biết: Sau 2 ngày được chăm sóc, hiện sức khỏe của các cháu đã ổn định. Vài ngày tới nếu không có
túy và cướp giật như vậy khoảng bao nhiêu? Và khi ra tòa liệu tòa có xử tội anh cộng về tội quan hệ với người chưa đủ thành niên hay không? Mong luật sư nhanh chóng hồi đáp dùm em. Em xin cảm ơn luật sư.
Người điều khiển ô tô không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường theo quy định của pháp luật bị phạt bao nhiêu? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong ban biên tập thư ký luật trả lời giùm tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Xe máy chuyên dụng không đặt biển báo hiệu nguy hiểm khi dừng, đỗ xe trên cao tốc bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!