Theo điểm a điều 14 nghị định 29/2012 chính phủ quy định về điều kiện xét đặc cách là 36 tháng liên tục trở lên thực hiện công việc theo yêu cầu, trình độ kỷ năng chuyên môn..(.Không kể thời gian tập sự) không kể thời gian tập sự nghĩa là trung cấp là phải 36 tháng đóng BHXH+6 tháng tập sự, đại học là 36 tháng + 12 tháng tập sự mới đủ điều kiện
nghề nghiệp”.
Trường hợp của ông, nếu trong thời gian giảng dạy hợp đồng từ năm 2009 đến 2013 có tham gia BHXH, bộ môn giảng dạy phù hợp với cấp học và trình độ đào tạo, khi được tuyển dụng vào biên chế chính thức, nếu chưa thực hiện chế độ thử việc theo luật viên chức thì phải trừ thời gian tập sự, thử việc 12 tháng, sau đó cứ đủ 36 tháng nếu
của cán bộ lúc bấy giờ nên khi giới thiệu tôi tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về Đảng ghi nhầm là sinh ngày 2/2/1957. Khi tôi phát hiện là bị sai nên tôi có đề nghị sửa lại nhưng lãnh đạo đơn vị yêu cầu tôi phải đến đại sứ quán để sửa lại, nhưng vì đoạn đường từ nơi công tác đến đại sứ quán trên 500km nên tôi đành chấp nhận bảo lưu trong hồ sơ
Tôi tham gia công tác tính đến nay đã trên 30 năm. Trên giấy tờ tôi có 2 năm sinh. Hồ sơ đảng viên sinh ngày 17/5/1954. Hồ sơ CBCNV (tính đóng bảo hiểm xã hội) sinh ngày 17/5/1957. Vừa qua cơ quan thông báo tôi chuẩn bị nghỉ hưu, kèm theo lời giải thích là theo hồ sơ Đảng. Tôi xin hỏi cơ quan cho tôi nghỉ hưu như vậy có đúng không? Chân thành
Ông Lê Thanh Hải (tỉnh Nghệ An) tham gia quân đội từ tháng 9/1982, có 4 năm trực tiếp chiến đấu tại chiến trường Campuchia, phục viên tháng 9/1989. Từ tháng 6/2004 đến nay ông Hải công tác tại xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An có đóng BHXH bắt buộc. Vậy, ông Hải có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian công tác
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
Bà Đinh Thị Hương (Bình Thuận; email: dthithuong16@...) giảng dạy tại Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2005, đến tháng 5/2007 thì có quyết định công nhận hết tập sự và hưởng lương theo ngạch 15.111, tham gia đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, bà Hương chính thức được bổ nhiệm vào biên chế. Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà... Đối
điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì ông Kiên chỉ được hưởng 5%. Ông Kiên hỏi, thời gian ông làm giáo viên hợp đồng có đóng BHXH bắt buộc có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu được thì ông sẽ được hưởng mức phụ cấp 10% có
Ông Trần Thanh Hà ký hợp đồng giảng dạy tại trường THCS công lập từ tháng 10/2009, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, ông Hà có quyết định tuyển dụng chính thức vào biên chế ngạch giáo viên trung học cơ sở, được miễn tập sự, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10. Tháng 10/2013, ông Hà nhận quyết định nâng
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Tháng 1/2006 tôi là giáo viên trường tiểu học tư thục ở TPHCM có thời gian đóng BHXH là 3 năm 5 tháng. Tháng 9/2009 tôi chuyển biên chế về làm giáo viên của trường tiểu học công lập và trực tiếp đứng lớp cho đến nay. Vậy thời gian tôi được tính hưởng phụ cấp thâm niên là khi nào? – Linh Ngọc (nguyenthingoclinhktnn***@yahoo.com).
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
Bà Mai Thị Tiệm là Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Bình Thành (Tây Sơn, Bình Định). Khi thực hiện thủ tục nghỉ hưu, cơ quan BHXH xác định bà Tiệm là viên chức, tuy nhiên, cơ quan LĐTBXH lại cho rằng bà Tiệm là công chức. Vậy vị trí Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã là công chức hay viên chức?
Mẹ tôi năm nay 89 tuổi, sinh được 6 người con. Hiện các con mỗi người một nơi, mẹ tôi ở một mình ở quê, mẹ tôi không có lương hưu, không có thu nhập gì. Theo quy định thì mẹ tôi được hưởng trợ cấp người già mức 180.000 đồng hay 270.000 đồng/tháng? Mẹ tôi có phải đóng góp các loại quỹ của xã không?
hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định trên đây.
Công văn số 481/BHXH-CSXH của Bảo hiểm xã hội VN cũng nêu rõ: Trường hợp cả người cha và người mẹ cùng tham gia BHXH mà trong cùng khoảng thời gian có từ 02 con trở lên bị ốm đau, nếu cả người cha và người mẹ cùng nghỉ việc để chăm sóc
Hai vợ chồng tôi cùng công tác ở một cơ quan HCSN, tham gia BHXH được gần 5 năm, có con nhỏ thường xuyên bị ốm đau. Xin hỏi chế độ nghỉ chăm sóc con ốm đau được thực hiện như thế nào?