Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
tiền nuôi tụi tôi ăn học, nhưng ba tôi chỉ biết ăn nhậu, phá phách. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ. Mẹ luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua, còn rất nhiều…Tôi muốn hỏi giờ tôi muốn kiện ba về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ bán sĩ nhục người khác được không?
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?
cháu bị chấn thương ở vùng mắt và máu ra nhiều dẫn đến ngất xỉu phải đi cấp cứu. Nhưng nằm viện được 3 ngày thì mẹ cháu trốn viện về nhà do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không thể nằm viện lâu. Ngày 10/ 10/ 2012 ba cháu lại đánh mẹ và dọa sẽ giết mẹ cháu. Để đảm bảo cho tính mạng của mình, mẹ cháu có làm đơn gửi lên chính quyền thôn để nhờ can
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
chính quy tập trung.
c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên.
đ) Công dân đang học tập tại các trường quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c
Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT của Bộ quốc phòng va Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 13/9/2011 và có hiệu lực kể từ ngày 30/10/2011 quy định như sau:
"1. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học
Xin chào luật sư! Em có thắc mắc vấn đề như sau: Giáo viên hiện đang công tác tại vùng sâu, vùng xa có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 thì có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Em xin cảm ơn.
nhận;
e) Đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do Chính phủ quy định;
g) Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu.
Hằng năm, những công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản này phải được kiểm tra, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ
) Học sinh, sinh viên nêu tại điểm b và điểm c khoản 1 mục II Thông tư này chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong một khóa đào tạo tập trung đầu tiên, nếu tiếp tục học tập ở các khóa khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ.
đ) Hàng năm, những công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản 1 mục II Thông tư này phải được kiểm tra, nếu
lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
;
3. Người có anh, chị hoặc em ruột trong cùng một hộ gia đình là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
4. Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng cao có nhiều khó khăn, vùng sâu, biên giới, hải đảo xa xôi do Chính phủ quy định; cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước thuộc các ngành khác và cán bộ các tổ chức
nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được
phong, cán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này đã phục vụ từ hai mươi bốn tháng trở lên.
Nếu bạn thuộc trường hợp nào thì làm đơn xin được miễn, tạm hoãn gọi nhập ngũ kèm giấy tờ chứng minh để Hội đồng nghĩa vụ quân sự xét giải quyết
không. Ban ngày tôi đi học, ban đêm tôi đi dạy thêm ( Gia Sư) để kiếm tiền trang trải cho gia đình. Do già nên ba mẹ tôi phải mang rất nhiều bệnh nên ở nhà không đi làm gì hết ( Cũng đã quá 60 tuổi hết rồi mà). Nhà tôi thuộc dạng khá của xã hội, do tiền bạc của ba mẹ làm từ thời còn trẻ tích góp mà có được. Nếu tính như vậy thì tôi có được hoãn, miễn
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13/09/2011 của Bộ quốc phòng - Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hướng dẫn khoản 4, khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP
1. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan