Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang nghiên cứu về pháp luật tố tụng dân sự. Em muốn hỏi người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Những trường hợp nào không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi muốn nhờ ông X làm người đại diện cho tôi trong vụ án tranh chấp đất đai. Nhưng có người nói ông X thuộc trường hợp không được làm người đại diện. Nay tôi muốn hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như
Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Tôi biết pháp luật tố tụng dân sự có quy định về người đại diện. Tôi muốn hỏi trong một số trường hợp mà không có người đại diện phù hợp hoặc không có đủ điều kiện để tìm người đại diện thì phải làm sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư
Những nguồn nào được xem là chứng cứ trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là đương sự trong một vụ án tranh chấp đất đai. Phía tòa án yêu cầu tôi đưa một số chứng cứ cần thiết. Tôi muốn hỏi những nguồn nào được xem là chứng cứ trong tố tụng dân sự? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc dân sự.
Khi đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án thì họ phải sao gửi tài liệu, chứng cứ đó cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác; đối với tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 hoặc tài
hợp cần thiết có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án.
Việc lấy lời khai của đương sự thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 69 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện hợp pháp của đương sự đó. ( đương sự là người chưa đủ sáu tuổi hoặc người mất năng lực hành
người làm chứng chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trông nom người đó.
(Điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư
Điều kiện về nhân lực và vật lực của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin điện tử hàng hải là gì? Chào anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có nhu cầu mở rộng quy mô, hình thức và ngành nghề kinh doanh. tôi muốn đăng ký ngành nghề cho doanh nghiệp của mình thêm ngành cung cấp dịch vụ thông tin điện tử hàng hải. Không biết điều kiện về
Ông Phan Hải Cương - TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk: Tôi nhập ngũ tháng 10/1982. Tháng 10/1987, tôi chuyển ngành, về công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình. Sau đó, tôi chuyển sang Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Đắk Lắk, hưởng lương ngạch giáo viên trung học, bậc 7/10, hệ số 3,26. Đến tháng 7/1994, tôi làm việc tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
trung ương gồm có đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đại diện Bộ Y tế, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và một số thành viên khác.
Trên đây là tư vần về trách nhiệm điều tra vụ tai nạn lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm tra viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Ông Bùi Văn Xuân - TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai hỏi: Tôi nhập ngũ ngày 3/4/1975, cấp bậc Đại uý, chuyển ngành năm 1988. Năm 1993, tôi nghỉ mất sức lao động. Năm 2001, tôi được giám định lại, tỷ lệ mất sức lao động là 86%, đến nay vẫn nhận trợ cấp và hưởng BHYT ở mức 95% chi phí khám, chữa bệnh. Nay tôi muốn chuyển BHYT sang đối tượng Cựu chiến
các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc tiếp thu, giải trình phải được công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trên đây là quy định về tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường
Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm sát viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm sát viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Kiểm sát viên tham gia tố tụng dân sự bị thay đổi trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định những trường hợp phải thay thế Kiểm sát viên tham
thuật ô tô hoặc ngành đào tạo Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật cơ khí trong chương trình đào tạo phải có các nội dung sau: Lý thuyết ô tô, cấu tạo ô tô, Kết cấu tính toán ô tô, Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô, Động cơ đốt trong và Điện ô tô hoặc các môn học tương đương. Trường hợp không có các môn học trên, có thể đào tạo bổ sung tại các trường đại học
người đại diện tham gia tố tụng hành chính.
2. Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì năng lực hành vi tố tụng
thập, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
9. Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
10. Đề nghị
, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
9. Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
10. Đề nghị Tòa án quyết định
công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
9. Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
10. Đề nghị Tòa án quyết định việc áp dụng, thay