Một bạn đọc hỏi: sau 3 năm làm việc tại một công ty TNHH, do công ty gặp khó khăn trong sản xuất, NLĐ phải nghỉ luân phiên nên tôi xin chấm dứt hợp đồng lao động luôn. Tuy nhiên, khi nghỉ, tôi lại chưa được nhận sổ do công ty còn nợ BHXH và cán bộ nhân sự nói là phải đợi. Trường hợp như của tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp để bảo vệ quyền
Những HLV, VĐV thể thao không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc được tập trung tập huấn và thi đấu, nếu bị tai nạn trong thời gian này có được hưởng chế độ gì không?
Mới đây tôi có đọc thông tin trên báo về chỉ đạo liên quan đến việc thu hồi nợ BHXH qua biện pháp trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ nợ BHXH. Xin hỏi thủ tục này được thực hiện như thế nào?
Trước khi tiến hành làm GCNQSDĐ bạn cần tiến hành làm thủ tục tách thửa từ mảnh đất vườn của bố mẹ. Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa được quy định tại Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP như sau:
“1. Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa hoặc hợp thửa.
2. Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các
công chứng hợp đồng chuyển nhượng) để hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng đã ký.
* Trường hợp thứ hai: Bên nhận chuyển nhượng không đồng ý hủy bỏ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hai bên không nhất được việc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết:
Như trên đã nêu, sau khi đã giao kết hợp đồng, các bên đều có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ toàn bộ
Tôi là làm kế toán cho một công ty được 3 năm. Năm 2013, công ty không có khả năng kinh doanh và nợ lương nhân viên rất nhiều. Tôi dự định sẽ xin nghỉ việc và chuyển sang làm việc tại công ty khác. Tuy nhiên, hiện nay công ty nơi tôi đang làm việc nợ tiền bảo hiểm xã hội hơn 02 tỷ đồng. Tôi đã liên hệ bảo hiểm xã hội huyện để hỏi về việc chốt
Theo Khoản 2 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân và điểm 2.1, 2.3 khoản 2, mục III, phần A Thông tư 84 ngày 30-9-2008 của Bộ Tài chính quy định miễn thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
Cá nhân đó phải
cũng đã giải quyết một số về nợ.Công ty chúng tôi cũng có phương án trả nợ nhưng do gần tết còn phải lo đời sống người lao động nên chưa kịp thanh toán tiếp.Để tạo điều kiện cho chúng tôi được sử dụng thẻ .Hãy giúp chúng tôi để chia sẻ bớt gánh nợ của công ty. Và cho chúng tôi biết có quy định nào về nợ là không được nhận thẻ BHYT ,trong khi khoản nợ
pháp luật tài sản của người khác thành của mình. Đặc điểm của việc chiếm đoạt này là nó gắn liền và có mối quan hệ nhân quả với hành vi dùng thủ đoạn gian dối.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Người phạm tội lừa đảo bao giờ cũng nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản trước khi thực hiện hành vi lừa đảo. Ý thức chiếm đoạt phải có trước thủ đoạn
nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
đi mất . tôi gọi điện thoại cho cô ấy thì nghe tiếng con tôi khóc rất nhiều , tôi yêu cầu cô ấy mang con về thì cô ấy cúp máy , và kể từ đó đến nay tôi không liên lạc được cô ấy . trong khi con tôi vẫn còn đang bệnh , nên tôi rất lo . qua việc làm của cô ấy tôi thấy không còn tình cảm với nhau nữa , cô ấy đã lường gạt tôi để mang đứa con đi . do đó
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Việc cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Thẻ BHYT có giá trị sử dụng như sau (Khoản 3 Điều 16 Luật BHYT):
- Kể từ ngày đóng BHYT đối với người có trách nhiệm tham gia BHYT hoặc người tự nguyện tham gia BHYT liên tục từ lần thứ 2 trở đi.
- Sau 30 ngày đối với người tự nguyện tham gia BHYT lần đầu hoặc đóng BHYT không
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn khoản 3 Điều 109 Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ quy định gây thương tích nặng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của nạn nhân có tỷ lệ thương tật
Chào bạn
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được trả lời như sau:
1. Tội phạm
Bộ Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Bộ Luật Hình sự năm 2009 quy định:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt (HĐLĐ), hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền
, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện yêu cầu của thừa phát lại và chịu trách nhiệm về nội dung thông tin đã cung cấp.
Trực tiếp tổ chức thi hành án. Đáng lưu ý, thừa phát lại còn được quyền trực tiếp tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực của tòa án cấp huyện; bản án, quyết