định) đối với trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có từ 5 (năm) đến 9 (chín) thành viên; đoàn kiểm định đối với trung tâm dạy nghề có từ 3 (ba) đến 7 (bảy) thành viên; gồm trưởng đoàn, thư ký đoàn và các thành viên khác trong đoàn kiểm định (sau đây gọi chung là kiểm định viên chất lượng dạy nghề).
- Về tiêu chuẩn của kiểm định viên chất
lĩnh vực được phân công, trên cơ sở đó đề xuất những ý kiến cần bổ sung cho quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng;
đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan về khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng, phân bón;
e) Thực hiện bồi dưỡng về nghiệp vụ
nghiên cứu, xây dựng và thực hiện định hướng, chiến lược, chương trình quốc gia thuộc lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;
b) Tổ chức biên soạn, hệ thống hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quản lý trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch xây dựng;
c) Tham gia nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư khoa học công nghệ và chế độ quản lý kỹ thuật
Việc cấp mã số cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định như thế nào? Tôi là Nguyễn Minh Hạnh là một du học sinh mới tốt nghiệp về nước, vì nhu cầu công việc tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Việc cấp mã số cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy
. Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025: 2007 hoặc Tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005;
2. Có đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu kiểm nghiệm và lĩnh vực đăng ký chỉ định;
3. Có ít nhất hai (02) kiểm nghiệm viên là cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học phù hợp với lĩnh vực đăng ký chỉ định
, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thú y hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ
toàn thực phẩm;
e) Tuyên truyền và hướng dẫn pháp luật thú y về kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực được giao;
g) Thực hiện việc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm cho các viên chức hạng dưới.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành
xử lý;
đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật;
e) Hướng dẫn kiểm tra các viên chức chẩn đoán bệnh động vật hạng dưới để làm công tác chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh động vật.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên
nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi;
đ) Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan về khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi;
e) Thực hiện bồi dưỡng về nghiệp vụ khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức
lượng nước thải đầu vào, thiết bị quan trắc tự động duy trì hoạt động 24/24 giờ và truyền dữ liệu tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương;
c) Có ít nhất ba (03) người quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung, trong đó cán bộ phụ trách phải có trình độ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành công nghệ môi trường, công
Thông tin cơ sở dữ liệu viễn thám quốc gia được bảo đảm an toàn như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định của pháp luật liên quan đến kỹ thuật xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu viễn thám quốc gia, nhưng
Đối ngoại bao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởng ban và 01 (một) Ủy viên.
- Ban Truyền thông bao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởng ban và tối đa 03 (ba) Ủy viên.
- Ban Y học Thể thao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởng ban và 01 (một) Ủy viên được lựa chọn từ đội ngũ các chuyên gia y tế của các tổ chức chuyên ngành
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, quân sự cho cán bộ Viện kiểm sát quân sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phạm Bá Định, hiện tại làm sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, các cán bộ Viện kiểm sát quân sự sẽ được đào tạo
/2011/TT-BNV ngày 01 tháng 3 năm 2011 của Bộ Nội vụ về việc ban hành chức danh, mà số ngạch viên chức hộ sinh; Thông tư số 09/2009/TT-BNV ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Nội vụ về việc ban hành chức danh, mã số các ngạch viên chức kỹ thuật y học và Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ
và người sử dụng dịch vụ.
g) Đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển nghề nghiệp:
Tổ chức đào tạo và hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức hộ sinh;
Thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh và khách hàng; áp dụng sáng kiến, cải tiến chất lượng trong chăm
quá trình chăm sóc, điều trị;
Thực hiện, giám sát thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh và người sử dụng dịch vụ.
g) Đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển nghề nghiệp:
Chủ trì, tổ chức đào tạo và hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức hộ sinh;
Chủ trì và tổ chức thực hiện nghiên
Tiêu chuẩn chức danh nghiên cứu viên hạng III được quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Nghiên cứu viên (hạng III) - Mã số: V.05.01.03
1. Nhiệm vụ:
a
Tiêu chuẩn chức danh kỹ sư hạng III được quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Kỹ sư (hạng III) - Mã số: V.05.02.07
1. Nhiệm vụ:
a) Xây dựng, tổ chức
xã hội;
i) Tham gia nghiên cứu các đề án, đề tài khoa học về công tác xã hội trong phạm vi được phân công;
k) Tham gia biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu về công tác xã hội và tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức và cộng tác viên công tác xã hội theo sự phân công.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt
Tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên chính hạng II được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Bá Hồng. Tôi đang sinh sống và làm việc tại An Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể tôi không biết pháp luật quy định như