, vợ/ chồng, con) của người lao động;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ liên quan đến sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đảng, đoàn thể;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật;
- Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia, phục vụ
Bố mẹ tôi lấy nhau được 34 năm và có bốn người con. Mấy năm gần đây bố tôi có quan hệ bât chính với người phụ nữ khác và suốt ngày về đánh vợ chửi con. Chúng tôi đã nhiều lần khuyên nhủ nhưng bố tôi không nghe. Giờ ông muốn đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà để cho người đàn bà đó nhà và đất. Bố tôi đã viết đơn ly dị và bắt mẹ tôi phải ký nhưng mẹ tôi
Chào Luật sư, tôi có vấn đề thắc mắc sau, mong được tư vấn giúp. Hiện tại, gia đình tôi có 4 anh chị em. Anh trai cả tên là Xã, chị thứ 2 là Thu, tôi là Thôn – con thứ 3 và em gái tôi là Thuỷ. Bố mẹ đều đã mất và vợ chồng anh Xã tự ý đi làm sổ đỏ lấy tên của 2 vợ chồng anh ấy mà trong đấy không có chữ ký và sự đồng ý của các em. Tôi muốn huỷ
Để được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam, người nước ngoài phải thuộc đối tượng được mua, thừa kế, tặng cho và sở hữu nhà ở tại Việt Nam, những điều kiện cần bao gồm:
1. Cá nhân người nước ngoài phải có hộ chiếu hoặc các giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp kèm theo một trong các giấy tờ
Tôi có một đứa con nhưng nó rất ngang bướng, thường chửi cha chửi mẹ, làm mất lòng lối xóm tôi không khuyên dạy được. Tôi không muốn đứa con này thừa hưởng tài sản của mình được không?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin cho tôi hỏi, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không?
Cha mẹ tôi vừa qua đời nhưng không lập di chúc. Hiện nay, anh chị em chúng tôi tiến hành phân chia tài sản. Xin hỏi ngoài chúng tôi (những người con ruột) thì những thành viên khác trong gia đình như dâu, rể có được hưởng thừa kế không?
Mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng, còn một cô em bị tàn tật đang ở với vợ chồng tôi thì lại không được hưởng gì. Xin hỏi, khi mẹ chồng tôi qua đời, tôi có thể kiện đòi anh cả phải chia cho một phần tài sản được không?
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Theo Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai, trường hợp cha mẹ anh qua đời không để lại di chúc, phát sinh thừa kế theo pháp luật đối với quyền sử dụng đất do người mẹ đứng tên.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, những người thừa kế có quyền thỏa thuận việc phân chia di sản thừa kế, trường hợp không tự thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu
Theo như anh trình bày, nếu đất do ông, bà ngoại đứng tên, ông, bà ngoại chết không để lại di chúc thì số đất nói trên đã phát sinh thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật .
Cụ thể, theo quy định tại các Điều 733-734-735 của Bộ luật Dân sự năm 2005:
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang
Ba tôi mất đột ngột mà không để lại di chúc thừa kế đất nên bây giờ xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các anh chị em trong gia đình. Nhà tôi có 5 anh chị em trong đó có 2 trai, 3 gái. Mẹ tôi đã mất trước ba từ lâu. Sau khi lập gia đình các chị là con gái đều theo về ở bên nhà chồng, không ai đề cập việc xin đất của cha mẹ. Riêng anh trai trưởng
.
3. Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức lập và thực hiện phương án đào tạo, chuyển đổi nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người có đất thu hồi là đất nông nghiệp, đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ. Phương án đào tạo, chuyển đổi nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc
không quá 30 ngày, kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.
Theo quy định trên, do chưa thực hiện đăng ký, chuyển quyền sử dụng đất từ cha mẹ sang cho vợ chồng của
tôi lại có thể cắt vườn đất cho anh T, thì họ trả lời rằng không biết?. Vì bố tôi đã mất từ năm 2002, nên mảnh vườn đó hiện tại do vợ chồng tôi sở hữu. Đã nhiều lần tôi đi nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng đến bây giờ họ vẫn ậm ừ không rõ ràng. Lần nào tôi đi làm sổ họ cũng đòi phải có sổ cũ, nhưng từ lúc bố tôi chia vườn đến nay vợ chồng tôi chưa
Quyết định đình chỉ thi hành án được ban hành khi xảy ra một trong những trường hợp như sau:
a. Người phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế;
b. Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật