Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Theo Điều 589 Bộ luật Dân sự, hợp đồng ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Hợp đồng ủy quyền hết hạn; công việc được ủy quyền đã hoàn thành; bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
thẩm quyền), giấy tờ Bác B đưa cho em khi thanh toán đủ tiền đất chỉ có GCNQSD đất photo, CMND và sổ hộ khẩu của Bác B photo. Lúc mua em cũng lo lắng, nghĩ ngợi nhiều, nhưng vì Bác A nói là sẽ giúp làm giấy tờ giúp cho (vì tin mù quán Bác A) nên đã đồng ý mua cũng vì ít tiền. Đầu năm 2015 em bị Bác A lừa làm giấy tờ đất (ra sổ: sang tên, tách thửa
Công ty tôi có quy định nếu lao động đi trễ, quẹt thẻ trễ cho dù là một phút đề bị cúp hết hoàn toàn một ngày lương, cộng thêm khoản tiền chuyên cần được tính từ 100.000đ - 400.000đ, Và việc mua chổi, giẻ lau trong công ty trừ lương của bảo vệ trong công ty. Như vậy công ty tôi có làm đúng luật không, khi lãnh lương chúng tôi không được giữ
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
Ông bà tôi sinh được 5 người con, 4 gái và 1 trai, trong đó có bố tôi là con trai lớn còn 3 cô em gái đi lấy chồng và 1 cô không có chồng đang sử dụng mảnh đất của ông bà tôi. Khi ông bà tôi mất đi (ông mất năm 2007, bà mất năm 2008) không có di chúc để lại cho ai. Và hiện nay bố tôi đang làm đơn ra tòa yêu cầu chia lại mảnh đất trên theo đúng
được thực hiện trong phạm vi, thời hạn và những điều kiện do bên ủy quyền xác lập.
- Hợp đồng ủy quyền có thể chấm dứt trong trường hợp một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc một bên chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. Lúc này, quyền lợi hợp pháp của bạn đối với
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự;
3. Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được
cho bố tôi nhưng bà nói nếu ở thì sẽ chia còn bán thì bà sẽ không cho vì không muốn người lạ vào. Miếng đất đấy có công sức của bố tôi, năm 1976 bố tôi đã đưa cho bà nội tôi 3.000 VNĐ để mua miếng đất đấy nhưng các chú đều không biết. Đến đầu năm nay nhà chú thứ 2 bị vỡ nợ và đã bán mảnh đất mà chú đang ở và có ý định muốn bán nốt số 100m2 kia. Tôi
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông
Nghề của tôi thường xuyên chạy xe máy ngoài đường. Mỗi lần dừng xe chờ đèn đỏ tại ngã ba, ngã tư thì những người ở phía sau cứ bóp còi inh ỏi và yêu cầu người phía trước phải nhường cho họ rẽ phải.Có hôm chở đồ nặng quá nên tôi không thể tránh được, vậy là bị người phía sau muốn rẽ phải chửi một trận. Cho tôi hỏi, đèn đỏ ở TP.HCM có được phép rẽ
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
Cho Tôi trình báy như sau: Trước đây Tôi có mảnh đất có tranh chấp đường đi. Người ta ngăn cản lối đi không cho Tôi vào đất của mình. Do không muốn liên quan đến việc phải khởi kiện ra tòa án Tôi đã chọn phương án bán miếng đất trên với giá rẻ cho người khác (người này cũng biết đất bị ngăn cản lối đi và Tôi đã nói cho người mua đất biết
địa chính công ty đo đạc để đo lại phần diện tích đất của mình, hiện nay phần đất của gia đình em bị mất hết 221,2 m2 chỉ còn lại 6.556,8 m2 Con gái của bác em xây hết trên lối đi vào ruộng của gia đình em, gia đình em có qua nói chuyện phải trái nhưng con gái bác em không đồng ý nói là đất của ba má cho. Gia đình em có làm đơn hòa giải lên UBND
đất đai
1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc
số vàng và lấy đất lại canh tác. Còn các chủ nợ cho chú A vay nóng đều hưởng lãi suất rất cao so với lãi suất của ngân hàng. Xin hỏi làm thế nào để gia đình em có thể lấy lại được đủ số vàng ban đầu. và cán bộ ngân hàng giải quyết như thế có đúng không. Và trong trường hợp xấu nhất gia đình em gửi đơn trình báo đến cơ quan công an thì có thể lấy lại