bán cho người khác với giá 200.000 đồng. N đã đến nhà B đòi nhiều lần nhưng B vẫn không chịu trả nên dẫn đến sự việc nêu trên. Công an xã phải xử lý vụ việc trên thế nào?
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội của Chủ tịch UBND xã tối đa là 2.000.000 đồng. Xin hỏi, có thể xử phạt nhiều hành vi với tổng số tiền trên 2.000.000 đồng được không (mỗi hành vi phạt dưới 2.000.000)? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
quyết định xử phạt anh Phong không có ghi năm sinh và nghề nghiệp. Tôi xin hỏi việc Công an xã ra quyết định xử phạt đối với anh Phong có đúng không? Nếu anh Phong đã chết rồi mà Công an xã vẫn xử phạt vậy có phải phạt người đã chết? Công an xã chưa làm việc được với anh Phong mà lập biên bản vi phạm hành chính, rồi ra quyết định phạt thì hợp lý không?
Nhà tôi vừa mới mua cách đây 2 năm, hôm nay điện lực vào thông báo nói cầu chì nhà tôi bị mất niêm phong và nói có hành vi ăn cắp điện, tôi đã nộp phạt 5 triệu đồng (họ nói số điện ăn cắp là 1000kw tính từ ngày tôi mua nhà). Nay công an kinh tế lại thông báo chúng tôi lên đóng phạt như vậy có đúng không?
Cho em hỏi một chút về vấn đề nộp phạt vi phạm giao thông. Hôm trước em có bị CSGT viết biên bản xử phạt khi tham gia giao thông trên đường về quê. Do đợt nghỉ của em khá dài nên không có khả năng nộp phạt đúng hạn. Không biết em có thể nộp từ xa hay giải quyết thế nào?
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
lượng, phương tiện, công cụ để trực tiếp bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín cho người tố cáo và người thân thích của họ tại nơi cần thiết.
- Áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người tố cáo và người thân thích
cáo; có biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của người có trách nhiệm giải quyết tố cáo;
b) Trường hợp việc giải quyết tố cáo của người đứng đầu cơ quan cấp dưới trực tiếp là đúng pháp luật thì không giải quyết lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo về việc không giải quyết lại và yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo;
c) Trường hợp việc
200m2 đất ở,còn lại tính đất vườn. Điều đáng nói ở đây là khi vào sổ đỏ đất ở 200m2 nhà ông B không được đền bù 1 tý nào. Vì xã bảo rằng vì ông B xây nhà trên đất canh tác là vi phạm,nay xã sửa sai là không đền bù (nhưng trước đó xã đã xử phạt hành chính nhà ông B rồi) Như vậy nếu ông C mà chưa có đất ở thì ông C mua với giá bằng giá của ông B mua
công tác về trường Đại học khác để hợp lý hóa gia đình. Qua tìm hiểu ở Phòng tổ chức cán bộ thì được biết trường hợp của tôi sẽ được giải quyết theo chế độ đơn phương chấm dứt hợp đồng và phải bồi thường kinh phí trong thời gian đi học. Vì vậy, tôi muốn hỏi Chương trình: Phòng tổ chức cán bộ nơi tôi công tác giải quyết như vậy có đúng không? Trong
Vừa qua, báo chí thông tin về vụ nghe lén điện thoại của hơn 14 nghìn thuê bao nhằm truy cập bất hợp pháp, lấy cắp thông tin cá nhân, thu lợi bất chính. Hành vi này cấu thành tội phạm gì và bị xử lý ra sao?
không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 85 Bộ luật lao động. Cụ thể:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp;
- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương
giam có thể bị cách ly ở buồng kỷ luật từ 1-10 ngày và không quá thời hạn tạm giữ, tạm giam còn lại. Hình thức kỷ luật này bị áp dụng nếu người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ hai lần trở lên hoặc có các hành vi phá hủy cơ sở giam giữ, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở giam giữ; tổ chức
ngày song giấy thông báo này ko có mộc của cty. Cty cũng gửi cho e xem 3 thư cảnh cáo vi phạm nội quy cty (mặc dù e chưa hề bị cty xử lý kỷ luật hay cảnh cáo lần nào). Trong buổi họp hôm đó ko có đại diện của công đoàn khu công nghiệp, cty e cũng ko có công đoàn luôn,biên bản ghi lai nôi dung họp chỉ có chữ kí của giám đốc, quản đốc, và 1 số người
Sa thải là một trong các hình thức xử lý kỷ luật lao động khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động. Hình thức sa thải, theo quy định tại Ðiều 126 của Bộ luật Lao động, chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ
Công an bắt tạm giam chồng tôi vì tội cố ý gây thương tích đến nay là ngày thứ 24, nhưng phía Công an không cho tôi vào thăm, gặp gỡ chồng tôi. Cho tôi được hỏi công an không cho người thân vào thăm người bị bắt tạm giam có đúng hay không?
Chị gái tôi là chị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ cho nghỉ việc mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi được đảm bảo như thế
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?