Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo có trách nhiệm gì? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 17/08/2015)
Theo quy định của pháp luật, thành phần tham gia đối thoại giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức gồm những ai? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 01/07/2015)
Đề nghị cho biết cơ quan nào có trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 01/07/2015)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 31/05/2015)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo liên quan đến chức năng quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức thì được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phú Vang (Ngày gửi: 31/05/2015)
Việc tổ chức đối thoại giữa người bị khiếu nại với người khiếu nại có phải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hay không? Thủ tục tổ chức đối thoại được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Xin hỏi việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực pháp luật được thực hiện như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/11/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được quy định như thế nào? Người gửi: Lê Thị Vân Khánh - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước? Người gửi: Nguyễn Văn Tân - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Thanh tra Tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:
Điều 37 Luật Tố cáo quy định việc bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc như sau:
1. Người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang công tác, làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế và các
Xin hỏi thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Trần Dần - Phú Vang (Ngày gửi: 19/06/2014)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thị Cúc - Quảng Trị (Ngày gửi: 03/06/2014)
Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra tại cơ quan, tổ chức nơi mình công tác nhưng lại sợ bị ảnh hưởng tới công việc, thậm chí có thể bị đuổi việc. Vậy, pháp luật có quy định gì để bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc? Người gửi: Mai Tâm Ánh - Hương Thủy (Ngày gửi: 28/04/2014)
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được quy định như thế nào? Người gửi: Trần Hiếu Sơn - Phú Vang, Thừa Thiên Huế (Ngày gửi: 30/03/2013)
Xin cho tôi hỏi quy định về hệ số lương được áp dụng riêng cho những người làm việc nhà nước hay áp dụng kể cả người lao động các công ty ngoài nhà nước. Ví dụ tôi làm ở vị trí nhân viên kế toán của một công ty nước ngoài đã có bằng đại học, như vậy tôi có được tính lương theo hệ số bằng cấp không? Vấn đề này được quy định như thế nào? Xin cảm ơn
;
- Tình nguyện viên;
- Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại;
- Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật;
- Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
2. Điều kiện cấp giấy phép lao động:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
- Có sức khỏe phù hợp với