Chị gái tôi ly hôn với anh V. năm 2007, có quyết định đồng ý cho ly hôn của tòa án, khi đó 2 người đã có 1 đứa con chung 9 tháng tuổi ,đã có giấy khai sinh (chị gái tôi là mẹ đẻ , anh V là bố đẻ ) và đương nhiên quyền nuôi con thuộc về chị gái tôi mà ko yêu cầu anh V phải có trách nhiệm nuôi dưỡng vì anh V không có khả năng. Đến năm 2010 chị gặp
Chào Luật sư Đào Kim Lân! Tôi có một số việc bất bình trong công ty xin anh tư vấn giùm tôi về mặt pháp luật lao động, tôi có thể khởi kiện công ty ra toà được không. 1>. Tôi ký hợp đồng lao động với công ty làm cán bộ quản lý sản xuất từ tháng 11/2010 tới nay tôi chưa hề vi phạm nội qui công ty nhưng hiện tại lấy lý do thiếu người ở phận kho
. Em xin rút sổ BHXH thì cơ quan bảo hiểm(BH - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) họ yêu cầu làm đơn xin rút sổ nhưng khi lấy sổ BHXH ra thì trong sổ của em lại không được chốt sổ em có hỏi thì họ bảo lý do là công ty TNHH này đang nợ tiền họ nên họ không chốt được.và giám đốc công ty đã bỏ trốn. Nghĩa là thời gian từ năm 2007 - nay là sổ bảo hiểm của em không
Khi đến chơi nhà bạn, tôi bị cảnh sát khi vực đến kiểm tra. Sau đó cảnh sát khu vực lập biên bản và ra quyết định xử phạt tôi 100.000 đồng về hành vi vi phạm hành chính vì không có Chứng minh Nhân dân. Tôi bị phạt như vậy có đúng quy định của pháp luật không? (thanhtha***nh@yahoo.com )
Em trai tôi vừa được tuyển dụng vào làm việc tại Công ty A. Tuy nhiên, việc giao kết hợp đồng lao động không được lập thành văn bản và Công ty A. còn yêu cầu giữ lại bản chính văn bằng, chứng chỉ của em tôi để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi quý báo, việc làm này của doanh nghiệp có bị coi là vi phạm hành chính không? Nếu có
Khi tham gia giao thông, trên đoạn đường có hai làn đường, một làn đường dành cho xe máy và một làn đường giành cho ô tô, tôi đã đi lấn sang làn đường dành cho ô tô và bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và thông báo tôi đã phạm lỗi đi sai làn đường. Vậy tôi xin hỏi luật sư, hiện nay pháp luật quy định lỗi xe máy đi sai làn đường bị phạt bao
bên trong hợp đồng trả góp đã được xác lập giao dịch giữa cá nhân đứng tên trong CMND, sổ hộ khẩu với phía ngân hàng.
Theo điều 122 Bộ Luật dân sự 2005, giao dịch này thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực bao gồm tự nguyện, không vi phạm điều cấm và không trái đạo đức xã hội.
Do đó, khi xác lập sẽ ràng buộc người đứng ra ký kết với các quyền
Theo quy định mới nhất của BLHS 2015, thì người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi như: sa thải, buộc thôi việc, ra quyết định thôi việc, cưỡng ép, đe dọa người lao động, công chức, viên chức buộc họ phải thôi việc hoặc làm cho người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình
của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tính chất chuyên
biệt nghiêm trọng khác.
Đối với lỗi say rượu, bia gây mất trật tự an toàn xã hội sẽ bị phạt tiền 500.000 - 1.000.000 đồng theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn an ninh xã hội.
Ngoài ra, tại Điều 14 Bộ luật Hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định
Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trong một vụ án hình sự, nếu bị can bị cáo là người chưa thành niên, hoặc phạm vào những tội bị truy tố đến mức hình phạt cao nhất là chung thân hay tử hình - bắt buộc phải có luật sư. Trường hợp này, nếu bị can bị cáo không tự mình mời/thuê luật sư thì cũng sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu
Ông Bùi Đăng Lâm, trú tại thôn Khánh Giàng, xã Ngọc Châu, huyên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, phản ánh: Mảnh đất của gia đình ông Lâm do bố mẹ ông khai phá từ những năm 1962-1963 được sử dụng đúng mục đích, không có tranh chấp, đã được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1998. Vừa qua, gia đình ông Lâm dự định lấp ao để làm nhà, nhưng
Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về hình phạt trục xuất. Tôi biết hình phạt này chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam. Nay muốn luật sư phân tích rõ hơn về hình phạt này.
Đất rừng của gia đình đã được giao và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) từ năm 2005, đến năm 2007 các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc lại và hướng dẫn làm tờ khai, xác nhận để làm lại bìa đỏ (hiện bìa đỏ này chưa được cấp lại). Tháng 5/2008 có một HTX khai thác vàng đến khai thác tại khu vực, trong đó có 3 ha đất rừng của
thông tin đại chúng, tôi được biết nếu có dự án nào của Nhà nước cần đến đất của dân thì phải bồi thường hợp lý cho dân. Tôi muốn hỏi bây giờ tôi và các hộ gia đình khác có quyền đòi bồi thường diện tích đất mà mình đã bỏ ra không? Gia đình tôi được cấp sổ đỏ có 930m2, nhưng sau đó vài năm cán bộ địa chính có tiến hành đo đất lại và diện tích đất nhà