viên bù trừ mất khả năng thanh toán (TVm) còn thiếu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình và xác định số tiền đóng góp vào Quỹ bù trừ mà các thành viên bù trừ khác (TVk) cần hỗ trợ theo công thức sau:
Số tiền hỗ trợ của TVk = Sk × Số tiền còn thiếu
Với:
Sk
=
Khoản đóng góp của TVk
Tổng Quỹ bù trừ tại thời điểm sử dụng
nghiệp, loại hình doanh nghiệp, trụ sở, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật); số tài khoản nhận tiền mua trái phiếu của đợt chào bán;
b) Mục đích phát hành trái phiếu bao gồm các thông tin cụ thể về chương trình, dự án đầu tư (trong đó nêu cụ
có thể chuyển giao do SGDCK Hà Nội xác định và công bố trên trang thông tin điện tử của SGDCK Hà Nội và VSD.
4. Tại ngày E+2
4.1. Chậm nhất 15h30, thành viên bù trừ bên bán sử dụng trái phiếu từ nguồn nêu tại điểm b khoản 3.3 Điều này có trách nhiệm xác nhận danh sách trái phiếu chuyển giao theo Mẫu 04B/PS-TTBT ban hành kèm theo Quy chế này
đích công vụ phải có văn bản đề nghị hoặc giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi công tác hoặc giấy ủy quyền được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
2. Trường hợp khai thác, sử dụng tài liệu vì mục đích cá nhân phải xuất trình căn cước công dân hoặc hộ chiếu (nếu là người nước ngoài).
3. Độc giả nghiên cứu chuyên đề phải có công văn của cơ quan
chức cán bộ của Bộ Thông tin và Truyền thông?
Theo Điều 2 Quyết định 1758/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
1. Chủ trì xây dựng, trình Bộ trưởng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, biên chế, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách, đào tạo, phát triển nguồn
cáo Sở Công Thương.
Theo đó, trường hợp nhượng quyền trong nước là trường hợp không phải đăng ký nhượng quyền thương mại. Bạn nhượng quyền cho người tỉnh khác trong nước nên bạn không cần phải đăng ký nhượng quyền thương mại.
2. Bên nhận quyền thương mại có được nhượng quyền thương mại cho bên thứ ba hay không?
Căn cứ Điều 290 Luật
Việc lấy ý kiến tham gia trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào? Trách nhiệm của đơn vị lấy ý kiến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào? Trách nhiệm của đơn vị, cá nhân được lấy ý kiến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế
bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn
Giá trị pháp lý của bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Thẩm quyền sao văn bản trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Soạn thảo văn bản trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
Thời hạn giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Việc theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Các hình thức bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
đây:
a) Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ;
b) Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên
không đình chỉ hoặc không hủy bỏ văn bản đó thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
đ) Đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, của Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra;
e) Kiến nghị với cơ quan
về thanh tra trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt hoặc ban hành theo thẩm quyền; hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra;
b) Lập kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính phủ; hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra;
c) Chỉ đạo về công tác, hướng dẫn
Thanh tra Bộ Quốc phòng có trách nhiệm gì trong giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng? Bộ Tư lệnh 86 có trách nhiệm gì trong giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng? Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội có trách nhiệm gì trong giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng? Cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục
như sau:
Cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật
Đối với văn bản giấy, việc tiếp nhận và đăng ký văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Đối với văn bản giấy, việc đăng ký văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Trình, chuyển giao văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
Trách nhiệm của Văn thư cơ quan, đơn vị trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam? Trách nhiệm công chức, viên chức trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam? Đối với văn bản điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
phòng; các chương trình, dự án đầu tư, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, hạ tầng kỹ thuật và công trình khác để đảm bảo tính lưỡng dụng, sẵn sàng chuyển sang phục vụ nhu cầu quốc phòng tại địa bàn trọng điểm về quốc phòng theo quy định tại Nghị định này.
2. Trách nhiệm của bộ, cơ quan
-BQP năm 2022 quy định tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính như sau:
1. Chức năng tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng được kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
2. Quy trình thực hiện việc tiếp nhận, xử lý phản ánh
duyệt. Trường hợp bán nợ thì không phải xin phép Ngân hàng Nhà nước.
4. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ban hành quy định nội bộ về hoạt động mua, bán nợ (trong đó có quy định rõ về phân cấp thẩm quyền theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định mua, bán nợ; phương thức mua, bán nợ; quy trình mua