không có tranh chấp, khiếu nại, phù hợp với quy hoạch, có chữ ký giáp ranh đầy đủ của các chủ sử dụng đất liền kề ( chưa có thủ tục xét duyệt, công khai, ...của Hội đồng tư vấn đất đai của xã). Đến nay gia đình tôi chưa được cấp GCN QSD đất. Vậy cho tôi hỏi: - Theo tôi được biết nếu chưa có Giấy chứng nhận QSD đất thì không được làm các thủ tục về
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 Thông tư số 47/2011/TT-BCA hướng dẫn thực hiện Nghị định số 27/2010/NĐ-CP “Trường hợp không có lực lượng cảnh sát giao thông đi cùng thì lực lượng cảnh sát khác và công an xã thực hiện việc tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền khi
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Tôi là viên chức nhà nước, thuộc nhóm đối tượng được vay theo quy định tại điểm a khoản 2 Thông tư 32/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014, có hiệu lực từ ngày 25/11/2014 (viên chức có đất phù hợp với quy hoạch nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức ) muốn vay để sữa chữa nhà ở. Thu nhập 10 triệu đồng/tháng Tôi đã hỏi nhân viên tư vấn Ngân
Trước khi thu hồi đất, cơ quan có thẩm quyền phải thông báo thu hồi đất cho người có đất thu hồi biết. Nội dung thông báo thu hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm. Theo Điểm a khoản 1 Điều 69 Luật Đất đai thì “…thông báo thu hồi đất được gửi đến từng người có đất thu hồi…”. Ngoài ra, trước khi thu hồi đất để
đất ở thì ngôi nhà đó được phép tồn tại theo Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ hướng dẫn điều 121 luật xây dựng. Khi thu hồi đất thì ngôi nhà đó được đền bù theo quy định pháp luật.
Cụ thể Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28/2/2005 quy định như sau:
"Đối với trường hợp một phần công trình không phù hợp với quy hoạch xây dựng
con thuộc khu bị quy hoạch,giải phóng mặt bằng.Cha con đã nộp đơn đưa lên xã để xin được bồi thường,nhưng không thấy xã hồi âm gì trong khi các hộ khác đã giải quyết.Đến tháng 7-2013 dự án bắt đầu thực hiện thi công,đổ đất san lấp trong khi mảnh đất của con vẫn chưa được bồi thường.Cha con có lên xã hỏi nhưng xã nói là vấn đề bồi thường này hoàn
trình đã bồi thường cho gia đình ông A một số tiền (trên cơ sở tính toán thiệt hại tài sản trên đất), nhưng ông A không nhận tiền và không chịu bàn giao mặt bằng. Vậy, để giải quyết vấn đề trên cần các thủ tục nào? Trong trường hợp cần cưỡng chế để giải phóng mặt bằng thì căn cứ vào những quy định pháp luật nào?
.
- Sử dụng nhà ở.
- Bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật.
- Bảo trì, cải tạo, phá dỡ hoặc xây dựng lại nhà ở và sử dụng không gian của nhà ở phù hợp với quy hoạch xây dựng, kiến trúc và các quy định của pháp luật có liên
thuế đầy đủ cho đến năm 2006 khi Tỉnh Hà Tĩnh mở con đường tránh Thành phố 1B đi qua khu đất mà không đền bù cho chúng tôi nên chúng tôi dừng nộp thuế khoán hằng năm. Vậy xin Quý Luật sư cho tôi hỏi: Theo luật thì chúng tôi có được bồi thường không? cụ thể là sẽ được bồi thường ra sao? - Theo quy hoạch hiện nay thì số diện tích nhận khoán của chúng
làm con đường quốc lộ 18 đi qua khu đất nhà chúng tôi nhưng họ lại cho rằng số diện tích đất nông nghiệp của anh em chúng tôi là đất khai hoang không theo quy hoạch. Chúng tôi vô cùng bức xúc vì hơn 30 năm qua chúng tôi canh tác trên số diện tích đó và luôn hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước mà nay họ lại bảo đất của chúng tôi là khai hoang
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
sửa chữa thi công mọi công trình ở khu vực giáp đền Cửa Ông, nhà tôi cũng nằm trong khu vực chờ giải tỏa này. Gia đình tôi đã tuân thủ quy định pháp luật không xây sửa nữa mặc dù nhà tôi ở rất chật chội đã nhiều lần mẹ tôi muốn sửa chữa để xây đủ phần đất nhưng vì đang ở trong khu vực chờ giải tỏa nên thôi. Hiện nay tới năm 2015 thì có lệnh giải tỏa
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
Xin chào , em xin luật sư hãy tư vấn cho em về việc thừa kế đất đai . Bà nội em có 2 người con , ba em và cô em , chẳng may ba em chết , sau đó 3 năm , bà nội em cũng qua đời . Nhà em trong diện giải tỏa quy hoạch , em muốn hỏi , vậy số tiền quy hoạch đó có được chia đôi không , 1 phần cho cô em , 1 phần cho mẹ em ( quan hệ vợ chồng với ba
1. Hiện Công ty chúng tôi đang lập dự toán kinh phí thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, đồ án quy hoạch được thiết kế tỷ lệ 1/2000. Nhưng khi chúng tôi lập dự toán theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 và áp dụng bảng số 5 để tính toán thì định mức bảng số 5 chỉ quy định chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu
Công trình: trường Mẫu giáo An Hoà đã được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật tại Quyết định số 339/QĐ-SKHĐT, ngày 30/10/2014, và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu số 114/QĐ-SKHĐT, ngày 25/5/2015 toàn bộ giá trị vẫn giữ nguyên theo Quyết định phê duyệt số 339/QĐ-SKHĐT, ngày 30/10/2014 tức là chưa điều chỉnh
Bộ quốc phòng, ban chỉ đạo 09 Bộ Quốc phòng. Khu Tập thể đó có khuôn viên riêng, có lối đi riêng, không che chắn mặt tiền, phù hợp với quy hoạch đất ở, nếu được Ban chỉ đạo 09 và Bộ quốc phòng đồng ý thì bàn giao lại cho các địa phương để được xem xét cấp GCN quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu tài sản theo quy định. Về nghĩa vụ tài chính thì được
Hiện nay trong khu vực thôn chúng tôi đã có một số khu đất đã có: Bản đồ quy hoạch dân cư từ năm 1988 và quyết định duyệt của UBND TP Hà Nội ngày 18-1-1989, hóa đơn nộp tiền chuyển đổi từ đất canh tác sang đất dãn dân ''phiếu thu tiền ngày 13 - 9 - 1994'' của gần 600 hộ dân, biên bản giao đất do hợp tác xã nông nghiệp cao trung ký ngày 28 - 9
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay