rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức."
Chính vì vậy, để tránh việc bị tạm giam cũng như xét xử sau này. Phía bác bạn gặp phía người bị hại bồi thường và nhờ họ làm đơn rút yêu cầu khởi tố rút ngày mở phiên toàn sơ thẩm. Lúc này vụ án sẽ bị đình chỉ.
Theo quy định tại các điều, từ Điều 217 đến Điều 231 BLTTDS thì thủ tục hỏi được tiến hành thứ tự theo các bước: Hỏi để xác định yêu cầu của đương sự và về sự thoả thuận của đương sự; Các bên đương sự trình bày về nội dung vụ án và chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình; Hỏi để làm rõ những vấn đề mà đương sự trình bày chưa được rõ hoặc có mâu
tài sản nhưng cơ quan thi hành án vẫn cho Công ty B tiếp tục sử dụng tài sản để kinh doanh. Giá trị tài sản thế chấp không đủ để thanh toán khoản nợ và Công ty B cũng không còn tài sản nào khác để có thể xử lý. Hỏi, nếu tại thời điểm xử lý bán tài sản, tài sản bị hao mòn, hư hỏng do sử dụng không còn giá trị như tại thời điểm định giá thì ai chịu
Tài sản đã bán đấu giá thành nhưng sau đó phát hiện thấy việc thẩm định giá còn thiếu giá trị của một số tài sản đã kê biên thì có phải hủy kết quả bán đấu giá không hay vẫn phải bàn giao tài sản cho người mua?
Vừa qua tôi có hành vi hô cướp khi công an xã kiểm tra chứng minh thư nhân dân của tôi về việc tạm trú tạm vắng. Tôi bị đưa về công an huyện sau 1 ngày tạm giam và trong tờ khai có ghi về tội chống đối người đang thi hành công vụ và bị công an huyện xử phạt hành chính 3.000.000 đồng. Nhưng khi nộp tiền họ không đưa cho tôi quyết định và biên
viên Hàn Quốc này lại tỏ ra bất mãn và thắc mắc tại sao lại không được vào (trong khi những lần khác lại vào được - nhưng đó là vào giờ hành chính). Chồng tôi cùng 1 diễn viên đã kiên quyết ngăn cản. Người này tỏ ra rất hung hăng đã đẩy chồng tôi. Đôi bên to tiếng với nhau. Người diễn viên bị đẩy ngã, chồng tôi đã lấy một cây sào tre mang ra đánh
động năm 2012 2. Không ký kết và gửi Thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan quản lý Nhà nước về Lao động theo quy định tại Điều 74, khoản 1 điều 75 Bộ luật Lao động năm 2012.Hành vi vi phạm này bị xử lý theo quy định của điểm a khoản 1 Điều 12 nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của chính phủ Tuy nhiên theo chúng tôi tìm hiểu luật lao động
1. Từ khi sửa đổi bổ sung bộ luật hình sự vào năm 2009 thì sử dụng trái phép chất ma túy không bị xử lý hình sự nữa và chỉ xử lý hành chính. Đối với hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy (chưa kịp sử dụng) thì bị xử lý theo Điều 194 BLHS. Thông thường những người mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy bị bắt thì không mấy khi là
Trước kia tôi bị lừa bán sang Trung Quốc và bị người đó hiếp dâm, may mắn năm đó tôi trốn về được. Tôi có trình bày việc này với công an xã và huyện và người đó bị xử tội vi phạm và phạt vi cảnh. Bây giờ sau 20 năm, tôi có quyền kiện lại hay không?
vợ, một chồng.
Về hình thức xử phạt, tùy theo mức độ vi phạm đối với từng trường hợp cụ thể có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Về trách nhiệm hành chính: Điều 48 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư
hoá để tiêu xài cá nhân. Theo tôi dự đoán và tìm hiểu thì số công nợ của công ty, nhân viên này cũng khai khống để chiếm đoạt. Dự tính tổng số tiền là trên 300 triệu. Tuy đã làm việc trực tiếp, nhưng nhân viên này không có thiện chí trả nợ. Vậy nhân viên này có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không và mức xử phạt là bao nhiêu?
. Hành vi của vợ và gia đình nhà vợ của bạn khi ngăn cản bạn thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con là hành vi vi phạm hành chính theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo
Thông tư liên tịch số 36/2011/TTLT-BYT-BQP ngày 17/10/2011 hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự (trong đó có quy định cụ thể từng loại sức khỏe).
Không khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bị xử lý thế nào?
Hành vi không đi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có giấy gọi có thể bị xử phạt hành chính
xã hội mà còn vi phạm quy định của pháp luật. Hành vi này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực
thông số tủ đều bị dán nhãn chồng lên tên, thông số thực của tủ, tủ đã rất cũ. Tôi liên hệ lại với cửa hàng thì họ trả lời rằng họ không còn trách nhiệm gì nữa và hướng dẫn tôi liên hệ với bên bảo hành. Chủ cửa hàng có hành vi lừa dối khách hàng không và tôi có thể liên hệ với cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi cho mình?