nhưng bên bị hại không nhận và họ đã nhận hết tài sản bị mất tại cơ quan điều tra.hiện giờ bạn tôi vẫn đang bị giam. Vậy tôi hỏi liệu bạn tôi sẽ bị xử án như thế nào, liệu có được hưởng án cải tạo không giam giữ không hay là bị ngồi tù giam?
Tôi có 1 ông anh ! sinh năm 1965 trong gia cảnh nhà cửa khó khăn quá nên anh đã đi trộm dây cáp điện của đài phát thanh , cùng 1 người nữa do người đó rủ rê, Ông anh tôi thì từ hồi giờ chưa có tiền án , tiền sự gì cả, thân nhân , gia đình tốt, chưa dính vết gì..... khi cắt xong thì đem đi tiêu thụ , nhưng người tiêu thụ k phải là anh tồi mà là
thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- Các khoản bổ sung khác không bao gồm: Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật Lao động; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết
năm tù ? Nếu gia đình tôi trả lại số tiền em tôi dã lấy và bồi thường thêm cho nạn nhân , xin nận nhân làm đơn không truy tố em tôi nữa có được không thưa luật sư , nó cung phạm tội lần đầu ? Tôi có bị liên lụy là bao che không ? vì tôi không biết là em tôi làm chuyện này , với lại tôi đang là giáo viên thì có bị ảnh hưởng đến công việc của tôi không
Cách đây một tuần bà hàng xóm qua nhà chửi bới, vì cho rằng vợ của em lấy cắp đồ của bà. hai bên có cãi cọ và làm to chuyện. Nhưng em không hề lấy đồ. bà không có chứng cứ nhưng nói có ba nhân chứng là ba học sinh (2 đang học lớp 4 và 1 học lớp 5) rằng có chứng kiến vợ của em lấy đồ của bà này. sau đó bà này đi rêu rao với làng xóm rằng gia
em gái tôi và nói chuyện, tuy nhiên không được đáp ứng. Họ thông báo với gia đình tôi rằng đã bắt được người mua chiếc laptop và em gái tôi khai nhận là bán cho người này qua mạng với giá 5 tr đồng. Đồng thời gợi ý gia đình tôi chạy 100tr đồng thì họ sẽ xóa hết hồ sơ và không bị đưa lên Quận. Đến sáng ngày thứ 4 bố tôi được vào thăm em gái tôi, em
Tại Quyết định số 57/2015 ngày 16/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên như sau: + Về chính sách đối với thanh niên sau khi kết thúc hoạt động tình nguyện: Được hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc làm theo quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và quy định của pháp luật về
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
Việc sử dụng email điện tử của người khác đang là vấn đề khá phức tạp. Thư điện tử giờ đây đang là một trong những phương tiện thường xuyên để các cá nhân trao đổi, thông tin qua lại với nhau, cũng như thực hiện một số giao dịch.
Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Khoản 3 Điều 38 Bộ luật dân sự nêu rất
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và trợ cấp tiền mua, vận chuyển nước ngọt và sạch đối với viên chức, lao động hợp đồng và cán bộ, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ tại các cơ sở y tế của Nhà nước ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không?
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
bộ tiền của nạn nhân khoảng 1 - 2 triệu, lấy 1 xe future đời mới giá thị trường là 32 triệu mang cầm được 13 triệu. sau đó vẫn về nhà vui vẻ ăn đám giỗ đến 2 ngày sau phát hiện ra thi thể nạn nhân trôi gần nhà của nạn nhân ( nhà nạn nhân cách nhà hung thủ khoảng 10km). thì đến chiều hôm sau hung thủ bỏ trốn đến nay được 3 ngày. nguyên nhân sơ bộ ban
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, khoa sư phạm Anh loại khá, hiện đang là giáo viên Anh văn của một trường tư thục (và một số cơ sở ngoại ngữ tại TP.HCM). Tôi muốn sang New Zealand để học một khóa học tiếng Anh nâng cao trình độ ngôn ngữ, cũng như có thêm hiểu biết về tiếng Anh và nền văn hóa của nước bạn để dạy lại cho học sinh
tay và máu mũi máu tai chả ra. Sau khi chú yến rơi thực trên xe lao xuống đạp chú Toản lao xuống rãnh. Khi đó có 3 nhân chứng đang đứng cách đó 3m nhưng chạy ra không kịp. Sau khi chú yến rơi đc mọi người hô hoán nhau đưa ngay đi viện. Sau đó công an huyện xuống làm việc bà bắt giữ tên Cường và Thực. Vậy cho hỏi với hành vi như vậy có được khéo vào
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi