Ba mẹ tôi lấy nhau năm 1993, và sinh được 2 đứa con: tôi (20t) và em trai (12t). Năm 1994, ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi 5,2 hecta đất nuôi trồng thủy sản để canh tác (Nhưng không có đưa giấy tờ, không sang tên). Đến năm 2004, ông bà nội tôi quyết định cắt đất, sang tên 5,2 hecta đất đó cho Cha, Mẹ tôi (Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Về nguyên tắc nếu chứng minh được việc C từ chối nhận di sản là để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì việc từ chối chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế là có căn cứ.
Trong trường hợp này C sẽ buộc phải nhận phần di sản mình được hưởng tức là khi đó mẹ C cùng các anh chị em của C phải thực hiện việc phân chia lại di sản thừa kế - là quyền
Bố mẹ em có một ngôi nhà rộng 400m2. Nay bố mẹ em đã mất không để lại di chúc. Em muốn hỏi khi chia thừa kế thì những người con hiện đang ở trong chính căn nhà đó từ trước có được chia nhiều hơn những người con đã trưởng thành và chuyển ra ngoài sinh sống không?
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
đó đến nay. Do đó, về nguyên tắc mảnh đất này phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng bà và bà có quyền sử dụng, định đoạt đối với 1/2 giá trị quyền sử dụng đất đó.
Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Có nghĩa là
Quyết định số 17/2010/QĐ-UBND ngày 18/6/2010 của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định về việc tiếp nhận, bố trí công tác và chính sách ưu đãi đối với những người tự nguyện đến làm việc tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng.
Hiện nay, thành phố đang tạm dừng việc thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực theo Quyết định số 17
Tôi có người con học Quản lý Môi Trường tại DHBK Đà nãng. Cháu ra trường bằng giỏi, Đảng viên, Nguyện vọng khi ra trường phục vụ tại Thành phố. Xin tư vấn giúp đở các thủ tục.
môi trường; có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình). Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm nêu trên, đề nghị Bà có ý kiến đến cấp có thẩm quyền từ cơ sở đến chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện) để được hướng dẫn và giải quyết cụ thể./.
Công pháp quốc tế về bảo vệ môi trường là Tổng hợp các hiệp ước quốc tế, các tuyên ngôn của Liên hợp quốc nhằm điều chỉnh kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp nhằm phòng ngừa, giảm bớt và xóa bỏ, khắc phục các thiệt hại gây ra đối với môi trường nước, không khí, tài nguyên trên trái đất và môi trường ngoài tầng khí quyển do con người đã
Tôi thuộc trường hợp ký hợp đồng ngắn hạn 2 tháng 1 lần với đơn vị công tác. Tôi đã có đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế hàng năm. Vậy tôi có bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm XH bắt buộc với đơn vị đang công tác không?
nghỉ không lương 2 tháng theo đơn xin nghỉ việc không lương ngày 24-10-2015 để về chăm sóc mẹ già. Tôi về công ty để thanh toán số tiền còn lại mà công ty chưa trả lương cho tôi của năm 2015 thì lãnh đạo công ty lại giảm 50% tiền lương so với hợp đồng đã được ký kết và tôi phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) theo hình thức tự nguyện trong 2 tháng nghỉ
lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ. Do đó, về nguyên tắc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ, không được thông qua người ủy quyền.
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động cho phép một trường hợp ngoại lệ được quy định tại Khoản 2, Điều 18, Bộ luật Lao động, đối với công việc theo mùa vụ, công việc
VD: Một công ty cổ phần A có ông giám đốc B đã ký hợp đồng kinh tế với đối tác C, tuy nhiên trong thời gian thực hiện hợp đồng ông B đã rút khỏi công ty, không tham gia cổ đông nữa. Sau đó công ty cổ phần A đã mời thêm ông D tham gia cổ phần và làm giám đốc công ty. Qua điều hành ông D nhận thấy hợp đồng đã ký với đối tác C khó có thể thực hiện
bao nhiêu năm? *Trường hợp 2: Có lao động là Cán bộ Không chuyên trách giữ chức danh: Chủ tịch người cao tuổi. Người này đã tham gia đóng BHXH tự nguyện đến tháng 09/2013 thì ngưng do đã đủ 55 tuổi. Trường hợp nếu tiếp tục công tác đến khi nghỉ việc thì thời gian không đóng BHXH có được tính trợ cấp thôi việc hay không và UBND phường có phải ký hợp
Về nguyên tắc doanh nghiệp của bạn có quyền được ký các hợp đồng với đối tác trong và ngoài nước để phục vụ hoạt động của doanh nghiệp nên Công ty bạn hoàn toàn có quyền ký hợp đồng này.
Thứ hai toàn bộ hợp đồng này được thực hiện tại Việt Nam, phát sinh hơp đồng cũng ở Việt Nam, vì vậy theo quy định của pháp luật Việt Nam Hợp đồng thương
chỉ là chứng thực chữ ký.
Về nguyên tắc hợp đồng này của gia đinh bạn có đủ cơ sở để tuyên vô hiệu vì theo quy định tại thời điểm gia đình bạn thực hiện giao dịch bắt buộc phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì giao dịch đó mới được công chứng và hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất chỉ có hiệu lực khi được công chứng.
Về hậu quả
Về nguyên tắc tài sản chung của vợ chồng khi định đoạt phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng, có thể khi ký kết các văn bản chỉ có một người ký nhưng thực tế người không ký cũng đã thừa nhận và thụ hưởng giá trị của giao dịch đó rồi nên nhiều trường hợp cơ quan chức năng cũng sẽ không chấp thuận các yêu cầu khởi kiện.
Theo quy định chung nếu
toán số tiền còn lại mà công ty chưa trả lương cho tôi của năm 2013 thì lãnh đạo Công ty lại giảm 50% tiền lương so với hợp đồng đã được ký kết và tôi phải đóng BHXH theo hình thức tự nguyện trong 02 tháng nghỉ việc không lương của năm 2013. Hết thời gian nghỉ việc không lương tôi trở lại Công ty xin lãnh đạo bố trí tiếp tục công tác thì lãnh đạo công
sở hữu chung cùng quản lý tài sản chung theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Điều 222. Sử dụng tài sản chung
1. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận