kinh phí hỗ trợ học nghề theo số lượng học viên và thời gian thực tế tham gia học nghề, thực hiện giảm trừ các chi phí trực tiếp cho học viên như: nguyên, nhiên, vật liệu học nghề, tiền ăn trong thời gian học sinh nghỉ học và tiền đi lại (lượt về).
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về các hình thức hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp
Mục đích vay của chính quyền địa phương được quy định tại Điều 37 Luật Quản lý nợ công 2009, theo đó:
1. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
2. Đầu tư vào các dự án có khả năng hoàn vốn tại địa phương.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký
định của pháp luật.
2. Đối với vay nước ngoài, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh không được trực tiếp vay nước ngoài mà chỉ được vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 23 của Luật này.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập
Điều kiện vay trong nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được quy định tại Điều 39 Luật Quản lý nợ công 2009, theo đó:
1. Đối với vay để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Dự án đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định
Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước được quy định tại Điều 9 Nghị định 52/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước như sau:
1. Tài sản nhà nước phải được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền tại khoản 3 Điều này quy định. Thủ trưởng cơ quan nhà nước được
Thủ tục công nhận, công nhận lại cơ sở đủ điều kiện đóng mới tàu biển được quy định tại Khoản 4 Điều 16 Nghị định 111/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu biển, theo đó, thủ tục công nhận, công nhận lại cơ sở đủ Điều kiện đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu biển được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá
tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Trên đây là quy định về Quyền và nghĩa vụ của tổ chức được giao quản lý đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cơ quan nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 52/2009/NĐ-CP.
Trân trọng!
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 08/2015/NĐ-CP thì đối tượng được phép thuê kho ngoại quan bao gồm:
a) Tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các thành phần kinh tế;
b) Tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Đối tượng được phép thuê kho ngoại quan được quy định tại Khoản 1 Điều 84 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy
Vợ chồng tôi được UBND huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 2000m2 đất với mục đích sản xuất kinh doanh, đất thuê trả tiền hàng năm. Tôi đã xây dựng nhà văn phòng trên thửa đất này. Nay tôi có nhu cầu thế chấp tài sản gắn liền với đất để vay vốn ngân hàng. Vậy tôi có bắt buộc phải ghi nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
các điều kiện sau:
1. Thương nhân nước ngoài được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia, vùng lãnh thổ này công nhận;
2. Thương nhân nước ngoài đã hoạt động ít nhất 01 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký
Theo Khoản 1 Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì:
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau đây:
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ
xác định dự án là dự án quan trọng quốc gia;
c) Sự cần thiết đầu tư, các điều kiện để thực hiện đầu tư, đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch, chiến lược, kế hoạch và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; sự tuân thủ các quy định của pháp luật;
d) Đánh giá về dự báo nhu cầu, phạm vi phục vụ và dự kiến
; đánh giá việc đáp ứng điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài (nếu có).
4. Đánh giá về mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời gian, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất, phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư, bảo vệ môi trường.
5. Đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính của chủ đầu tư;
đ) Cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bản của tổ chức tín dụng được phép cam kết thu xếp ngoại tệ cho chủ đầu tư;
e) Quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 57 của Luật Đầu tư năm 2014;
g) Đối với
án với chiến lược, kế hoạch và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành; sự phù hợp với chủ trương đầu tư;
d) Đánh giá về việc phân tích, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, kết quả đầu ra của dự án; phân tích, lựa chọn quy mô Dự án; hình thức đầu tư; phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - kỹ thuật, lựa chọn địa
xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ xuất khẩu phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
3. Chương trình, dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn được Nhà nước khuyến khích đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan.
4. Chương trình, dự án được tài trợ bằng khoản vay thương mại gắn với
tính cấp bách và có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nếu doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ điều kiện về vốn chủ sở hữu, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định miễn áp dụng điều kiện này trong từng trường hợp cụ thể.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện được cấp bảo lãnh chính phủ đối với
dự án là dự án quan trọng quốc gia;
c) Sự cần thiết thực hiện dự án;
d) Đánh giá về sự phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác;
đ) Đánh giá về mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tư, dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và nhu cầu
động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động;
d) Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);
đ) Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;
e) Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
g) Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có);
h) Bản sao một
Thẩm định chương trình, dự án vay lại từ nợ Chính phủ được quy định như thế nào? Bạn đọc Tuấn Minh, địa chỉ mail tuanminh****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ công, ngân sách