Nhà tôi ở là của ông nội để lại nhưng toàn bộ giáy tờ nhà mất hết. Ông có tất cả 9 người con. Sau khi ông mất gia đình tôi ở từ 1990 cho đến giờ. Hiện tại ba tôi cũng đã mất. Chị tôi đi lấy chồng, tôi đi làm ăn xa hộ khẩu nhà chỉ còn mẹ tôi. Theo luật thừa kế thì khi ông mất quyền thừa kế thuộc về 9 người con ( là chú bác cô ruột và ba tôi
7 người con gái. Tôi là 1 trong số 1 chị em gái, vì ai cũng có gia đình và ra ở riêng đã lâu nên nửa căn bên phía tài sản thừa kế của mấy chị em gái tạm thời được giao cho 1 người ở và trong nom nhà cửa, và thời gian đã được 7 năm. Nay vì hoàn cảnh 1 số chị em rất khó khăn nên muốn bán phần tài sản trên nhưng người em gái được giao cho sử dụng ngôi
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
Gia đình tôi có 7 anh chị em 6 nữ và 1 nam. Khi bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, do em trai tôi thường xuyên đánh đập người chị cả (chưa có chồng) nên chúng tôi đã kiện và đề nghị chia đám đất do bố mẹ để lại, nay chúng tôi muốn chia đám đất mà bố mẹ tôi để lại làm 7 phần nhưng trước đó em trai tôi đã xây một căn nhà ở giữa đám đất do bố
thừa kế có yêu tố nước ngoài. Do đó hiện đứng thừa kế gồm có cậu , và dì và Má tôi đứng tên trong giấy thừa kế. (03 người đồng thừa kế) Do bên dì tôi có nhiều con hơn nên Má tôi năm 1989 đồng ý làm nhà riêng ở chỉ có 28 m vuông trên tổng diện tích gần 100 m vuông căn nhà của ông ngoại. (bên dì là 62m) Cho đến 1999 tôi có ý định làm thủ tục tách căn nhà
Thưa luật sư, tôi trình bày như sau: Gia đình tôi có 7 anh em đều đã có gia đình, cha mất năm 1975, mẹ mất năm 1985 (đều không để lại di chúc) Tôi có 1 cô em gái có gia đình nhưng không may em gái tôi mất năm 1999 và không có con (có giấy đăng ký kết hôn), còn chồng của em tôi thì sau này đã lập gia đình riêng . Nay năm 2015 nhà tôi làm di sản
Gia đình ông Vũ Hoàng Nhã đang xây dựng nhà ở, cán bộ thuế tại địa phương yêu cầu gia đình ông nộp thuế xây dựng nhà ở. Ông Nhã thắc mắc việc cơ quan thuế yêu cầu gia đình ông đóng thuế khi xây dựng nhà ở có đúng quy định không? Theo ông Nhã tìm hiểu thì Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 80/2010/QĐ-TTg miễn phí xây dựng từ ngày 1
: - Phải làm thế nào để đòi quyền lợi cho mọi người trong gia đình, thủ tục ra làm sao? - Do yêu cầu công việc, bố em thường xuyên phải đi công tác xa, ít khi ở nhà, mẹ e có thể thay bố e để giải quyết giấy tờ thủ tục được không, có cần giấy ủy quyền gì ko? - Trách nhiệm của những người tham gia sẽ ra sao, những người ko muốn kiện vẫn muốn đc
Tôi có cho cha mẹ mượn một số tiền cách đấy (Số tiền này cha mẹ cho đứa em trai tôi ) tôi có làm biên nhận có 2 đứa em và cha mẹ cùng ký tên nhưng không nói rõ khi nào cha mẹ trả cho tôi. Sau đó gần 6 năm cha mẹ làm di chúc và sang tên chủ quyền nhà đang ở cho em gái chưa có chồng, rồi cha mẹ lần lượt qua đời . Xin hỏi em gái tôi đã được thừa
Thưa luật sư, việc cản trở việc thừa kế như sau: Em có người Cô ruột ở cùng trên thửa đất nhà em mà Cha em được quyền thừa kế ở, thờ cúng phụng dưỡng Cha Mẹ và đã có sổ đỏ cấp năm 1997. Năm 2014 Cha em mất thì Mẹ em được quyền thừa kế lại từ Cha em. Đồng thời, năm 2015 có dự án đo đạt đất đai cấp sổ đỏ mới sau 20 năm sử dụng (và sau khi Cha em
Em chào các anh chị, Em là con duy nhất trong gia đình, ba mẹ em vẫn còn minh mẫn và khỏe mạnh nhưng muốn làm di chúc để lại cho em 1 căn nhà ở quận Phú Nhuận và 1 ở quận 12 (cả 2 căn nhà đều là tài sản chung do cả ba và mẹ em đứng tên chủ quyền). Xin hỏi quy trình thủ tục thực hiện như thế nào ạ?
Luật sư giúp giải đáp : 1) Hai người đồng chủ sở hữu căn nhà thì một trong hai bên có thể đơn phương cầm cố, thế chấp hoặc bán phần của mình mà không cần đến chữ ký của người kia được không ? 2) Nếu chị Vy chẳng may qua đời mà không để lại di chúc thì phần tài sản của chị sẽ thuộc về người đồng sở hữu hay thuộc về anh em ruột kể cả những người ở nước
không đảm bảo điều kiện thanh toán qua ngân hàng. Cục thuế tỉnh Quảng Nam thu hồi tiền hoàn thuế GTGT đối với Công ty TNHH Đông Tín là phù hợp với các quy định đã nêu ở trên.
Thực hiện truy thu tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Đối với số tiền thuế GTGT Công ty TNHH Đông Tín bị truy thu do phân bổ lại thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, trên
. Công ty của ông Tuấn do Nhà nước sở hữu 100% vốn, không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT đối với doanh thu từ thủy lợi phí. Các vật tư, nguyên nhiên vật liệu mua ngoài phục vụ cho các hoạt động trên có thuế GTGT đầu vào đã được hạch toán vào giá thành hoạt động xây dựng cơ bản tự làm. Ông Tuấn muốn biết, trường hợp công ty ông khi hoàn thành quyết toán
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
Sáng ngày 10/9/2006, tại một nhà dân trong khu vực biên giới có một người nước ngoài đi cùng người phiên dịch đến hỏi thăm đường đến cửa khẩu Tân Thanh và hỏi nhiều việc khác. Thấy việc hỏi thăm của người phiên dịch có vấn đề nghi vấn, chủ nhà gọi điện báo cho Công an xã. Nhận được tin báo, công an và lực lượng dân phòng tới để hỏi, kiểm tra
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với
Theo quyết định ở khoản 2 Điều 44 Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 những trường hợp sau bị vĩnh viễn tước bỏ mọi danh nghĩa và quyền lợi ưu đãi người có công với cách mạng:
- Người có công với cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội, thuộc các tội xâm phạm an ninh quốc gia, khách thể của tội phạm là phá hoại, chống đối, lật đổ chính thể