này đã từ rất lâu và không thể hòa giải được, ông và bố em đã từ mặt không nhìn nhận chú và dì nữa, mặc dù nhà ở gần nhau, cùng 1 xóm, và cùng buôn bán 1 nghề truyền thống trong cùng 1 chợ. Và đã xảy ra đánh nhau tại chợ,2 nhà đều bị xử phạt vi phạm hành chính 1 lần. Vì hàng của dì bán rất gần hàng của mẹ em, chỉ cách có 2 người, nên ngày nào ra chợ
Ở đơn vị tôi có một nhân viên quản lý một số đại lý và điểm bán. Trong quá trình quản lý nhân viên này đã lợi dụng uy tín của đơn vị để lấy tiền của đại lý mà không giao hàng cho đại lý trên. Đơn vị chúng tôi có thể khởi kiện nhân viên đó được không?
Tôi là sinh viên lên Hà Nội học và được 1 người cho ở nhờ không lấy tiền. Tháng 8 vừa rồi tôi bị đuổi khỏi nhà vì bà chủ nhà cho rằng tôi lấy trộm tiền và nhẫn vàng của bà cất trong tủ và khi hỏi thì tôi không nhận là đã lấy. Bà chủ nhà đã khai báo công an, công an đã gọi tôi lên lấy lời khai và lấy dấu vân tay để điều tra. Đã hơn một tuần trôi
Việc áp dụng biện pháp hoà giải để giải quyết vụ việc
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh Về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở 1998 thì không được phép hoà giải đối với các vi phạm pháp luật phải xử lý hình sự hoặc hành chính. Trong vụ việc này, hành vi của A Páo có dấu hiệu cấu thành một tội phạm hình sự, cụ thể là tội đe doạ
Cuối năm 2005, tại thôn 8, xã X xảy ra hiện tượng rất nhiều trâu bò của bà con nông dân mắc bệnh dịch rồi chết. Lý giải hiện tượng này, dư luận trong thôn đồn rằng có âm binh về bắt mạng trâu bò. Cùng thời điểm đó, gia đình ông Minh ở xã kế bên tổ chức cải táng 7 ngôi mộ của thân tộc, đưa về xây bia mộ kiên cố tại thôn 8. Không hiểu từ đâu có
Phạm tội Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ theo khoản 1 Điều 236 được pháp luật quy định như thế nào?
nhà thì có bị quy vào tội bất khả xâm phạm chỗ ở không? Còn có nếu cô ấy ra tay đánh 2 mẹ con em thì có bị quy vào tội cố ý đả thương người không? Nếu cô ấy ra tay đánh, thì có thể đánh trả mà khi em quy cô ấy tội cố ý đả thương người (nếu điều trên có thể) thì không bị cáo buộc lại không? (PS: bình thường em thấy người ta chửi mắng đánh nhau không
Chồng tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa nên ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói sai sự thật, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của tôi và gia đình. Tôi thấy quá bất bình, muốn làm đơn tố cáo lên chính quyền có được không? Việc làm của bà hàng xóm như vậy có trái luật không?
Xin luật sư cho tôi hỏi về việc xử lý việc xúc phạm nhân phẩm danh dự: Cô tôi có 1 người anh, không hiểu vì lí do gì hay do ghen ghét mà người này đi khắp nơi, tới chỗ những người chơi với cô tôi, ra ngoài đường, tới họ hàng chửi bới nói xấu. Nói những lời rất vô văn hoá mà tôi không tiện nói ra, còn bịa đặt cô tôi ăn trộm vàng của ông bà, rồi bán
Trường hợp bị người quen nhắn tin quấy rối, xúc phạm và vu khống thì có thể khởi kiện ra tòa không ạ? Trường hợp này là khởi kiện dân sự hay hình sự ạ?án phí thế nào thưa luật sư? Tôi có đủ bằng chứng là tin nhắn và ghi âm xác nhận đích danh họ đã nhắn tin xúc phạm và vu khống tôi thì đã đủ chứng cứ khởi tố chưa ạ?
Người chồng có hành vi đánh đập, ngược đãi, hành hạ vợ, chửi mắng xúc phạm nhân phẩm, danh dự của vợ là hành vi bạo lực gia đình. Các hành vi đó đều bị pháp luật nghiêm cấm. Về nguyên tắc, các hành vi bạo lực gia đình cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời; nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện
Ông Minh Hiếu (TP. Hà Nội) hỏi: Dân phòng, dân quân, bảo vệ dân phố, công dân, cảnh sát giao thông khi làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có được phép truy đuổi người vi phạm giao thông không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định cảnh sát 113 có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây:
- Bấm
), em đã đồng ý. Nhưng bên kia không chịu làm giấy bãi nại nên công an không cho lấy xe ra để sửa. Giờ em không lấy xe ra được. Nếu em bỏ xe luôn thì có được không? Làm như vậy em có vi phạm luật gì không? Và nếu em làm như vậy thì bên kia có lấy xe của họ ra được không?
Hyundai nói trên sẽ được xác định là phương tiện phạm tội và được coi là vật chứng (chứng cứ) trong việc xác định hành vi phạm tội nói riêng và quá trình giải quyết vụ án nói chung. Và việc thu thập, sử dụng, bảo quản và xử lý chiếc xe ô tô này sẽ được tiến hành theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Quy định về việc xử lý vật chứng cụ thể
T nói" Gì H ơi! tui may mà có phụ huynh can không thì bị B đập chết rồi" Tôi không hỏi gì, chị T kể tiếp" Đang chờ đón con ở trước cổng trường thì mọi người ngồi nói chuyện phiếm rồi B nói" Bây đi dạy Mầm non lương được mấy xu, nghỉ dạy tau đưa đi làm cave dưới XT nhiều tiền hơn.... Mà mi về nói con H nữa, nhìn con nớ tau ghét lắm nói hắn lên tau
, muốn bỏ vợ, và anh N cứ nghe lời mẹ (mợ của em) để bỏ vợ và tìm cách làm sao khi ly hôn thì ko bị mất (hoặc mất ít). Lúc này vì chị em mới sinh nên mẹ đi nuôi chị. Em thì đi học, anh trai có nhà riêng gần nhà ba mẹ. Với tình huống 3 em ở nhà 1 mình, gia đình anh N đã đặt điều, đi nói Ba em có quan hệ với vợ anh N. Trong khi đó mọi người, họ hàng đều
Thưa luật sư! Nếu có người nói tôi đã ngủ với người đó mà trong khi đó tôi chưa có j và ko hề biết người đó là ai. Người đó làm tôi và gia đình tôi tan nát ko hề quen biết mà chỉ gặp 1 lần sau khi găp thi nói tôi nhìn quen và sau đó thì có nhiều lời lẽ ko đúng về tôi thế có được coi là tội xúc phạm nhân phẩm tư cách danh dự của tôi ko và sẽ
khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú. Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. Khoản 1 Điều này cũng nêu rõ: Người nào vi phạm quy định của pháp Luật Cư trú thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu