Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu là những điều kiện quy chuẩn được đặt ra mà theo đó, nhãn hiệu hàng hóa hoặc dịch vụ muốn được bảo hộ thì phải đáp ứng các điều kiện quy chuẩn đó.
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân này với tổ chức và cá nhân khác.
Điều kiện bảo hộ
lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn đối với người lao động, đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương.
Thang lương
tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 thông tư này đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 2 thông tư này và lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31.12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn
tuổi có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đối với nghề, công việc; c) Sử dụng có tính thời điểm; không quá 5 năm đối với từng người lao động; d) Phải khám sức khỏe định kỳ ít nhất 2 lần trong một năm; đ) Có ít nhất 1 người lao động không phải là người lao động cao tuổi cùng làm việc”.
Như vậy, nếu Cty có nhu cầu tiếp tục
Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập phải có đủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ và kiến thức cần thiết khác phù hợp với công việc (Khoản 1 Điều
vùng, Đội kiểm lâm đặc nhiệm, Đội kiểm lâm cơ động và phòng cháy, chữa cháy rừng.
6. Trạm kiểm lâm địa bàn, Trạm kiểm lâm cửa rừng”.
Điều 14 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2011 còn quy định người sử dụng vũ khí còn phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây:
“1. Người được sử dụng vũ khí phải có các
căn cứ vào Bảng tiêu chuẩn thương tật được ban hành kèm theo Thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26-7-1995 của Bộ Y tế và Bộ lao động - Thương binh và Xã Hội để xác định tỷ lệ thương tật đối với người bị hại.
Người phạm tội chỉ có ý định gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân, chứ không mong muốn cho nạn nhân chết, nếu nạn nhân nằm
trong thời gian tạm giữ; định lượng quà cho mỗi ngày bị tạm giữ, tạm giam không được vượt quá hai lần tiêu chuẩn ăn hàng ngày.”
Bạn có thể căn cứ vào những quy định của pháp luật nêu trên để giải quyết trường hợp của mình.
nghiệp, Cao đẳng, Đại học được tuyển nhận đến hết 24 tuổi), chưa có chồng, chưa có con, tình nguyện vào phục vụ quân đội.
2. Tiêu chuẩn: Ngoài các tiêu chuẩn quy định về việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ của Chính phủ và Bộ Quốc phòng, phải bảo đảm đủ các tiêu chuẩn sau:
a. Chính trị - đạo đức: Đủ tiêu chuẩn chính trị, đạo đức theo quy
Luật Công chứng số 53/2014/QH13 hành ngày 20/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định việc bổ nhiệm công chứng viên tại Điều 12 cụ thể:
“1. Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 8 của Luật này có quyền đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên được
Chào Quý Ông, Bà,
Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của Quý Ông Bà như sau:
Người thành lập văn phòng công chứng trước hết phải được Bộ tư pháp bổ nhiệm Công chứng viên.
Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên:
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức
chứng viên gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
- Công chứng viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây:
+ Không còn đủ tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định;
+ Bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
+ Kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác;
+ Không hành nghề công chứng trong thời hạn 02 năm kể từ ngày được bổ nhiệm công
- Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định có quyền đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên được gửi đến Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đã đăng ký tập sự hành nghề công chứng.
- Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên gồm:
+ Đơn đề nghị bổ nhiệm công
dừng nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật trong cơ sở chăm sóc người khuyết tật;
- Xây dựng và trình Chính phủ ban hành quy định về chế độ, chính sách đối với người làm công tác người khuyết tật; cán bộ, công chức, nhân viên chăm sóc, nhân viên phục hồi chức năng, cán bộ chuyên trách của tổ chức người khuyết tật;
- Quy định tiêu chuẩn
Hiện nay, có nhiều thông tin quảng cáo, giới thiệu nhiều sản phẩm tiêu dùng trên nhiều tờ báo (dưới hình thức: tin quảng cáo, bài viết của một nhân vật có tên tuổi nào đó...) Trong đó, sản phẩm thực phẩm chức năng, đặc biệt là những loại về xương khớp, tiểu đường, gout, đột quỵ ... mà những người có tuổi rất quan tâm. Tuy nhiên, thực tế có trường
Theo quy định tại khoản 4 Điều 17 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì những người thuộc một trong những trường hợp sau đây không được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư:
1) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 này;
2) Đang là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân
kèm theo bản xác nhận người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định của Luật này.
2. Người được miễn tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp nơi người đó thường trú. Hồ sơ gồm có:
a) Các giấy tờ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b
Điều 18 Luật Luật sư sửa đổi bổ sung, năm 2012, quy định người đã được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư mà thuộc một trong những trường hợp sau đây thì bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư:
1) Không còn đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012;
2) Được tuyển dụng, bổ nhiệm làm cán bộ, công