Nếu mượn tên người khác để kê khai khi đóng thì không thể được hưởng khi phát sinh các loại trợ cấp có liên quan vì không chứng minh được mình là người được cơ quan BHXH chịu trách nhiệm chi trả. Có đúng như vậy không?Tôi được Thầy Phạm Tấn Sáu.Hiệu Trưởng, Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu Điện Bàn, nhận vào làm tạp vụ và khai báo tên con để đóng
Bà Trịnh Thu Giang (Yên Bái) gặp vướng mắc về việc xác định địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn khi áp dụng quy định miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của
Phú Cần đã ra khỏi vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn. Do bị cắt chế độ nên một số công chức đã làm văn bản hỏi Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh thì được biết, Phú Cần vẫn được hưởng mọi chế độ theo Nghị định 116. Tôi muốn được hỏi, từ tháng 3/2012 - 9/2013, xã Phú Cần có được hưởng chế độ theo Nghị định 116 nữa không? Tại sao cùng chung đối tượng
Chào luật sư! Em đang ký kết hôn vào tháng 03 năm 2011. Nay em muốn li dị. Có lẽ trường hợp em là Nam mới quan tâ, vấn đề này. Vài dòng để luật sư hiểu là: Trong cuộc sống vợ chồng, tuy em đã chỉ vợ từ cách sinh hoạt cá nhân đến những lợi hại cách chăm sóc con (con em giờ được 6 tháng tuổi), bên cạnh đó mẹ e cũng trông cháu cho vợ chồng em đi
Em tôi năm nay 19 tuổi, tối ngày 02/9/2010 xảy ra tai nạn xe mô tô và mất. Vụ tai nạn là giữa 2 xe mô tô, cả 2 bên đều tử vong. Cho tôi hỏi, khi vụ việc được đưa ra xem xét, trách nhiệm của các bên sẽ được xác định như thế nào? Gia đình tôi sẽ phải chịu trách nhiệm gì?
Hỏi: Tôi điều khiển xe ô tô lưu thông qua địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe máy đâm vào xe ô tô của tôi. Xe ô tô của tôi bị xước sơn cánh cửa sau bên trái, xe máy bị gẫy dè trước. Ban đầu hai chúng tôi đã thoả thuận tự hòa giải. Tôi đánh xe ô tô vào lề đường, sau đó người đi
Hỏi: Tôi cho cháu ruột mượn xe máy đi (xe chính chủ tên tôi). Cháu tôi tự đâm vào cột điện dẫn đến tử vong trên đường đi cấp cứu (cháu tôi có GPLX). Sau đó, CSGT tới đo đạc hiện trường và mang xe máy của tôi về trụ sở tạm giữ. Xin hỏi, trường hợp nêu trên tôi muốn nhận lại xe máy thì phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Tuấn (Ba Vì, Hà Nội)
Biện pháp không phải là phong toả khẩn cấp tạm thời mà kê biên tài sản đang tranh chấp.
Bộ luật tố tụng dân sự có quy định về việc quyền yêu cầu và áp dụng biên pháp này như sau:
Điều 99. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ
Căn cứ Điều 8.1.1 TCVN 3890:2009, Hệ thống họng nước chữa cháy trang bị cho nhà và công trình sau:
a) Nhà sản xuất có diện tích từ 500m2 trở lên hoặc có khối tích từ 2500 m3 trở lên;
b) Kho tàng có diện tích từ 500m2 trở lên hoặc có khối tích từ 2500 m3 trở lên;
c) Trong nhà ở gia đình từ 7 tầng trở lên; nhà ở tập thể, khách sạn
chứng. Nhưng khi đến văn phòng công chứng thì không tiến hành được việc ký HĐ vì diện tích đất của tôi không đủ để tách sổ theo quy định hiện hành. Sau đó cả 2 bên thượng lượng lại và bên mua yêu cầu là chỉ cần làm giấy tờ có mộc đỏ, và xác nhận của chính quyền địa phương là được. Tôi đi lo làm thủ tục để có được xác nhận của chính quyền địa phương như
Theo điều 8.1 TCVN 3890:2009 “ Phương tiện PCCC cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng”. Đối tượng nhà và công trình sau đây phải bố trí họng nước chữa cháy trong nhà, cụ thể:
- Nhà sản xuất có diện tích từ 500m2 trở lên hoặc có khối tích từ 2500m3 trở lên;
- Kho tàng có diện tích từ 500m2 trở lên hoặc có khối
Vào ngày 29 tháng 09 năm 2014 tại địa bàn tằng loong lào cai cơ xẩy ra vụ tai nạn giao thông. Trong số người bị xe ô tô gây thương tích có người nhà em ở đó, đi xe máy ngược chiều, kết quả chiếc xe máy bị hư hại hoàn toàn và sức khoẻ người nhà em bị gãy 2 sương sườn và hiện tại đã bình phục, dẫu biết ko ảnh hưởng tới người là tốt rồi nhưng từ
được chứng cứ để buộc tội họ.
c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ
Dùng tài sản của Nhà nước để hối lộ là người đưa hối lộ lấy tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ cho người khác.
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự như trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 279 đối với tội nhận hối lộ. Tuy nhiên, trường hợp phạm tội này
Một đồng nghiệp cùng công ty với tôi mượn của tôi 1 chiếc xe máy, nói là mượn khoảng 2 tiếng sẽ trả, nhưng tôi chờ đến tối cũng không thấy trả xe. Tôi gọi điện thì không nghe máy, tôi nhắn tin đòi xe thì đồng nghiệp ấy bảo mượn 2,3 ngày rồi trả. Chờ đến một tuần sau vẫn không thấy, tôi liền đến nhà bố mẹ người đồng nghiệp này thì được mẹ của người
không có ý giao cấu với nạn nhân mà chỉ có ý định trêu ghẹo trong những trường họp phạm tội mới có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác nhưng chưa giao cấu được, cùng lắm là hắn là người phạm tội chỉ nhận có hành vi làm nhục.
Ví dụ: Trần Văn B, Nguyễn Văn C
Uống xong chai nước ép hoa quả cô hàng xóm đưa, tôi mê man, không còn tỉnh táo. Tôi thấy cô ta lục lấy tiền, điện thoại, dây chuyền bằng vàng trên người tôi song không thể phản ứng. Tôi trình báo vụ việc với cơ quan công an, cô hàng xóm bị bắt, thừa nhận bẫy tôi bằng chai nước có thuốc gây mê. Xin hỏi nghi can phạm tội gì, hình phạt như thế nào?
phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ
Khoảng 12h ngày 30/7, chiếc xe tải lưu thông trên đường Quốc lộ 12 theo hướng từ cửa khẩu Quốc tế Cha Lo (huyện Minh Hoá, Quảng Bình) để ra đường mòn Hồ Chí Minh. Khi đến khúc cua ở xã Dân Hoá thì bất ngờ va chạm với xe ô tô 9 chỗ chạy ngược chiều. Cú đối đầu bất ngờ này làm cho phần đầu chiếc ô tô 9 chỗ bị hư nhẹ, còn xe tải không ảnh hưởng gì
Di sản văn hóa được phân thành di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.
Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian. Di sản văn hóa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử