Tôi có người bạn vừa rồi bị lực lượng cảnh sát cơ động kiểm tra khi đang lưu thông trên đường, phát hiện có mang theo một thanh kiếm. Điều đáng nói ở đây là thanh kiếm mà bạn tôi mang theo tuy được làm từ kim loại nhưng lưỡi lại mòn không sắc bén tức là không có khả năng sát thương, bạn tôi chỉ dùng nó vào mục đích phong thủy và nó rất an toàn
, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
- Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
- Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng tại các
liên quan.
2. Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định
đường (lúc này bên làn xe máy lưu thông bình thường nhưng số lượng khá đông), nhưng đã bị CSGT xử phạt. Câu hỏi số 1: Trong trường hợp trên thì CSGT có được quyền xử phạt hay không? Câu hỏi thứ 2: Theo như luật giao thông hiện nay thì có cho phép người điều khiển phương tiện giao thông đóng phạt tại chổ hay không? Và nếu có thì trong trường hợp nào
trên có thể hiểu xe đạp điện không phải là xe gắn máy mà được áp dụng là xe thô sơ. Trong các quy phạm tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt không có quy định về hành vi điều khiển xe đạp điện đối với với dưới 16 tuổi.
Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ
vi pham pháp luật được quy định tại Điều 11 Luật bảo vệ người tiêu dùng.
‘Điều 11. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1. Cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì
Tại nút giao này Liêm Tuyền trên trục đường Phủ Lý - Nam Định tôi đã bị 2 lần bắt lỗi vi phạm do đi đè lên vạch kẻ đường, lần thứ nhất cách lần vi phạm 1 tháng tôi có đè lên vạch kẻ đường, tôi đã nhận mức phạt 70k tại chỗ và ko có giấy tờ. Lần thứ 2 tôi cũng từ Nam Định lên Hà Nội, qua nút giao thông này tôi đã có ý thức tránh đi đè lên vạch kẻ
đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt
Chào Luật sư. Rất mong được luật sư giúp đỡ và hướng dẫn trường hợp của em. Em quê ở Cà Mau, học ở Tp.HCM. Sau khi tốt nghiệp với chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, về Cà Mau xin việc cũng gặp nhiều khó khăn. Được một người bạn thân giới thiệu một anh họ quen biết rộng có thể xin cho em vào ngân hàng Agribank tỉnh Cà Mau, nhưng phải tốn chi
Cảnh báo là Biện pháp công khai lên án, phê phán đối với người phạm tội hoặc người có hành vi vi phạm hành chính, kỉ luật được tòa án tuyên trongbản án hoặc được ghi trong các quyết định của cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính, kỉ luật
Kính chào Luật sư! Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi với ạ! Bố, mẹ tôi năm 1990 có mua đất của UBND xã Đại Yên 86m2, và được cấp GCN QSDĐ (không có quy hoạch hành lang giao thông), Đến năm 1991, bố mẹ tôi có mua thêm 86m2 đất ở tiếp giáp về phía sau của gia đình tôi, có biên lai thu tiền sử dụng đất do chủ tịch UBND xã ký nhưng chưa làm thủ tục
sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự như tổ chức các cược ăn tiền trong các môn thể thao giải trí như đua ngựa, chọi gà, bóng đá...
Cá cược là gì? (Hình từ Internet)
Buộc phải chịu thử thách là Buộc người phạm tội phải chấp hành nghĩa vụ học tập, lao động dưới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, và chính quyền cơ sở được tòa án giao trách nhiệm. Buộc phải chịu thử thách là biện pháp được áp dụng đối với người phạm tội là người chưa thành niên để thay thế cho hình phạt và với người bị xử phạt tù có
Đơn vị tôi là HTX Dịch vụ sản xuất nông nghiệp đang hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX). Vừa qua đồng chí Chủ nhiệm HTX thôi không tham gia Ban quản trị nữa để đi làm nhiệm vụ khác. Đại hội đại biểu xã viên bất thường của HTX đã họp và bầu Chủ nhiệm HTX mới. Vậy tôi xin hỏi: Khi tổ chức bàn giao tài chính và các hoạt động của HTX giữa Chủ
:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm g Khoản 2; Điểm a, l, m Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
6. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điểm k Khoản 3 Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thanh toán). Và bên mua rất khó khăn nhưng không thuyết phục được bên bán để thống nhất giá trị trên hợp đồng là tiền VND tại một thời điểm cố định. Như vậy, đối với trường hợp này bên bán có vi phạm quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam không? Trường hợp nếu có thì bên bán bị xử phạt theo NĐ95/2011/NĐ-CP khi đó bên mua có bị xử
Bạn em mới bị bắt tờ phơi đề chỉ có 1.500.000vnd đã kí biên bản trong phường và chuyển lên chí hòa công an nói là tam giam, trong trường hợp này số tiền phơi nhỏ như vậy có ở tù không, sao tam giam mà không cho đóng tiền phạt và chờ tới khi nào mới hết tạm giam, đã 4 ngày rồi ,cũng không kêu đóng tiền phạt và cũng không có nói phải đi tù không
, vào năm 2006, chính quyền cấp Huyện và Thị Trấn kết hợp xuống đo giao đất cho bà B., nói là thi hành QĐ Tỉnh nhưng lại đo đạc không theo số liệu trong QĐ Tỉnh, mà lại đo và cấm cọc theo lời chỉ dẫn của bà B. lấn chiếm thêm nữa vào phần đất của tôi, và bắt buộc tôi ký xác nhận đồng ý mà không giao cho bên tôi lưu giữ bất kỳ văn bản nào về việc thực