Kính gửi Sở Xây dựng, Hiện tại công ty chúng tôi đang dự định tiến hành ký kết hợp đồng với công ty CP ĐT XD Bạch Hạc thực hiện dịch vụ chứng nhận đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp chất lượng công trình. Theo hướng dẫn tại điều 14 Thông tư số 03/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng và hướng dẫn tại công văn số 8467H/HD-SXD-QLCL của Sở Xây
thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
Mức 0,7 so với mức lương tối thiểu
viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập
* Trả lời:
Chúng tôi chưa rõ bạn định hỏi về phụ cấp thâm niên nhà giáo hay là phụ cấp thâm niên vượt khung. Vì vậy chúng tôi xin được tư vấn theo hai trường hợp sau:
* Về phụ cấp thâm niên
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó, Nghị định này quy định về chế độ
nghề;
- Thời gian quy định tại các điểm a, b khoản này không bao gồm thời gian quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP.
Căn cứ vào các quy định nêu trên và theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu trước năm 2013, bạn là giáo viên hợp đồng và kể từ năm 2013 bạn mới chính thức là giáo viên biên chế.
Do vậy kể từ khi bạn vào
giảng dạy thì bạn sẽ được hưởng mức phụ cấp thêm niên là 9%.
Cách tính mức tiền phụ cấp thâm niên hàng tháng được hướng dẫn tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư trên như sau:
Mức tiền phụ cấp thâm niên = (Hệ số lương theo ngạch, bậc cộng hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng) x (Lương tối thiểu chung do
Ngày 20/11/2015, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, ban hành Thông tư liên tịch số: 29/2015/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định đối tượng và phạm vi áp dụng hưởng chế độ phụ cấp này như sau:
Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hộ nghèo. Còn một số vấn đề mà người dân chúng tôi chưa rõ như tiêu chuẩn hộ nghèo và trong những hộ nghèo thì ai thuộc đối tượng được xét hỗ trợ; mức hỗ trợ của Nhà nước và nếu được vay vốn thì được vay bao nhiêu?
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15).
Chúng tôi xin được tư vấn thêm: Nếu như trước đây bạn không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo chỉ vì lý do không được xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) là chưa đúng với quy định hiện hành. Bạn cần tìm hiểu lại
đó có Luật Bảo hiểm xã hội, thì khi mẹ bạn qua đời đã được hưởng chế độ tử tuất.
Vì vậy, trường hợp của mẹ bạn sẽ không còn được hưởng chế độ trợ cấp về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo về hưu theo Quyết định số: 52/2013/QĐ-TTg.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
: những đối tượng này bị mất sức lao động từ 81% trở lên; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh: khi những đối tượng này điều trị vết thương, bệnh tật tái phát;
2.2. Quỹ BHYT chi trả 100% chi phí KCB nhưng không vượt quá 40 tháng lương tối thiểu chung cho một lần sử dụng DVKT đó đối với đối tượng sỹ quan
heo phản ánh của ông Huỳnh Bá Sinh (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng), từ nhiều năm nay, Dự án Quy hoạch Khu tái định cư Làng Đại học Đà Nẵng thuộc diện quy hoạch "treo". Nhân dân trong khu vực quy hoạch phải chịu cảnh sống tạm bợ, các thủ tục hành chính về đất đai đều không được phép thực hiện. Vừa qua thành phố Đà Nẵng có chủ trương cho phép
Bác tôi tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1947, trong một lần chiến đấu với địch đã hy sinh. Hiện nay, trong cuốn lịch sử Đảng bộ của xã đã ghi nhận việc bác tôi chiến đấu và hy sinh anh dũng. Như vậy, bác tôi có đủ điều kiện công nhận là liệt sỹ không?
phải có ít nhất 3 kỹ sư thuỷ lợi, trong đó có ít nhất 1 người có thâm niên công tác từ 7 năm trở lên, có giấy chứng nhận qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đập do các cơ sở đào tạo của Bộ NN - PTNT cấp giấy chứng nhận. + Đối với hồ chứa có dung tích trữ từ 50 triệu m3 đến dưới 100 triệu m3, đơn vị quản lý đập phải có ít nhất 2 kỹ sư thuỷ
Năm nay em vừa tốt nghiệp đại học và có ý định nộp hồ sơ xét tuyển công chức nguồn năm 2014. Hiện tại em đã có quyết định tốt nghiệp và được cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời nhưng tháng 9 mới có bằng chính thức. Vậy xin hỏi trong hồ sơ em nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và sẽ bổ sung bằng tốt nghiệp vào tháng 9 được hay không