Trong thời gian tôi đi du lịch ở nước ngoài thì được thông báo trúng tuyển viên chức giáo viên. Vì vậy tôi không thể về để làm thủ tục ký hợp đồng theo như thống báo. Tuy nhiên khi tôi về nhà và lên UBND huyện để tiến hành các thủ tục ký hợp đồng làm việc thì được trường hợp của tôi đã bị hủy kết quả và họ đã thay thế bằng người khác. Xin hỏi như
đến vụ việc trợ giúp pháp lý. Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư tham gia tố tụng hình sự để bào chữa cho người được trợ giúp pháp lý là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc để bảo vệ quyền lợi của người được trợ giúp pháp lý là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự; tham gia tố tụng dân
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thủ tục yêu cầu thực hiện trợ giúp pháp lý được thực hiện như sau:
Bước 1: Người được TGPL phải có đơn yêu cầu (tự viết hoặc theo mẫu) trình bay nội dung vụ việc và chuẩn bị các giấy tờ, gửi tới Trung tâm Trợ giúp pháp lý hoặc các tổ chức thực hiện trợ
sử dụng đất, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu phải chuẩn bị và nộp một bộ hồ sơ tại Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện, thị xã (nơi có đất), hồ sơ gồm: đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất (theo mẫu); phương án sản xuất, kinh doanh (nếu chuyển mục đích sử dụng đất sang làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp); trường hợp xây dựng nhà
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháaacute;p lý và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thủ tục cấp lại thẻ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý được thực hiện như sau:
Bước 1: Cộng tác viên TGPL làm đơn đề nghị cấp lại thẻ, chuẩn bị hồ sơ nộp tại Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước – Sở Tư phápHồ sơ (01 bộ) bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp lại thẻ
Người khuyết tật muốn được trợ giúp pháp lý, ngoài đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, giấy tờ chứng minh thuộc diện được trợ giúp pháp lý thì phải cung cấp giấy tờ, tài liệu nào cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý?
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Nếu việc nhập khẩu vào nhà bà nội bác (ko phải nội ruột) thì anh chị có thể chuẩn bị các loại giấy tờ như sau:
- Giấy xác nhận tạm trú tại Đà Nẵng (02 năm trở lên)
- Sổ Bảo hiểm xã hội
- Chứng minh có công việc ổn định tại Đà Nẵng (thông qua hợp đồng lao động dài hạn, giấy xác nhận của cơ quan đang công tác…)
- Giấy xác nhận
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
niên ở các ngành nghề khác được cộng dồn với thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục để tính hưởng phụ cấp thâm niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên:
- Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu.
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên.
- Thời
Trường hợp của bạn, công ty cho bạn nghỉ việc với lý do không có chuyên môn thế là không hợp lý. Về nguyên tắc, công ty có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động tuy nhiên phải rơi vào một trong những lý do quy định tại Khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động 2012:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
hạn thực hiện hợp đồng phạt 2 % giá trị hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày đầu, 1% cho 10 ngày tiếp theo nhưng tổng số không quá 8%. Không thực hiện hợp đồng phạt 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm.Công ty A sẽ gửi đơn đến cơ quan nào để yêu cầu giải quyết ?
(Vợ Chồng làm nhân viên văn phòng đều làm việc tại TP. HCM) - Đã có giấy tờ nhà (sổ hồng mang tên 2 vợ chồng) do UBNN quận 8 cấp trong tháng 4/2013 - Đã có sổ KT3 (của chồng) tại Q. thủ đức từ năm 2003 đến nay (đó chỉ là KT3 còn việc ở thì tôi ở nhiều nơi) - Chuẩn bị đón thành viên mới chào đời (dự kiến sẽ sinh vào đầu tháng 6, sinh ở ĐakLak) Cần
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi