sinh. Không hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ 3, 4, 5 tuổi thuộc hộ cận nghèo.
Mức hỗ trợ: 120.000 đồng/tháng/trẻ. Việc chi trả kinh phí hỗ trợ ăn trưa được cấp theo số tháng thực học, tối đa 9 tháng/năm học và thực hiện 2 lần trong năm: lần 1 chi trả đủ 4 tháng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hằng năm; lần 2 chi trả đủ 5 tháng vào tháng 3 hoặc tháng 4 hằng
Qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được văn bản số 622/BĐTCP-TTPA ngày 04/9/2013 của bạn đọc Đỗ Văn Hòa ở địa chỉ email hoavec@gmail.com hỏi về nội dung liên quan đến chi phí thiết kế công trình.
mức chi phí thiết kế ở bảng 3.1 cho từng công trình không? 2. Trong mỗi công trình đều có các hạng mục công trình thuộc các loại khác nhau: Công trình đầu mối: (Đập Bê tông) - loại 5 Công trình trên kênh: cầu máng, Xi phông - loại 4 Công trình kênh tưới: loại 3 Chúng tôi có được áp dụng định mức thiết kế của các loại công trình trên
Hợp đồng theo tỷ lệ (%) thường áp dụng đối với các gói thầu tư vấn thông thường. Căn cứ vào Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 về công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình thì giá trị của công trình để xác định chi phí tư vấn tùy theo từng công việc tư vấn cụ thể có thể là chi phí xây dựng và/hoặc chi phí
sung vào hợp đồng, trừ trường hợp trong hợp đồng có các qui định cụ thể khác.
Theo như Bạn đã hỏi thì Sở Tài chính trừ đi khối lượng thừa so với hồ sơ thiết kế được duyệt là đúng và Nhà thầu thi công đã nhận khoản thanh toán phải hoàn trả lại chi phí này.
Trong công văn 1751/BXD-VP về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình có hướng dẫn cách tính chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với các công trình có thiết kế điển hình. Hiện nay, tôi đang lập tổng dự toán công trình và có một số vướng mắc như sau: Thiết kế điển hình chỉ cho phần thân, còn phần móng
1. Hiện nay tôi đang tiến hành lập dự toán chi phí xây dựng bổ sung để thực hiện việc điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán, giá gói thầu nhưng khi thực hiện theo thông tư số 09/2008/TT-BXD tôi thấy tại bảng hướng dẫn lập dự toán chi phí xây dựng bổ sung không có chi phí lán trại. Vậy xin hỏi Bộ Xây dựng chi phí lán trại của nhà thầu có được hưởng
; mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước 120 nghìn đồng/tháng (một năm học 9 tháng) để duy trì bữa ăn trưa tại trường; trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học tại các trường mầm non tư thục được Nhà nước hỗ trợ một phần học phí, nhằm tăng tỷ lệ huy
, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa trên đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. Hỗ trợ sản xuất lúa bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh: Hỗ trợ 70% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bị thiệt hại trên 70%; Hỗ trợ 50% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
chính sách đối với người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em tàn tật. Hiện nay chỉ đối với người tàn tật, khuyết tật không nơi nương tựa, trong hộ nghèo hoặc bị nhiễm chất độc hóa học thì được hưởng chế độ trợ cấp, chế độ khám chữa bệnh miễn phí, còn các đối tượng khác thì chưa có chế độ. Đối với con của anh chị, nếu đúng cháu bị ảnh hưởng của chất độc hóa
, chữa bệnh sử dụng dịch vụ và kỹ thuật cao mà gia đình bệnh nhân có yêu cầu sử dụng thì cơ sở y tế công lập được thu của gia đình bệnh nhân khoản chênh lệch giữa chi phí dịch vụ và kỹ thuật cao theo yêu cầu và mức thanh toán viện phí hiện hành.
Tôi thường nghe nói một cán bộ xã chỉ giữ chức vụ Chủ tịch xã hay Bí thư xã, hoặc HĐND xã không quá hai nhiệm kỳ. Vậy tại sao ông Chủ tịch xã tôi đã giữ chức vụ Chủ tịch xã 2 nhiệm kỳ rồi mà đến nhiệm kỳ này là nhiệm kỳ thứ 3 vẫn giữ chức vụ Chủ tịch xã. Làm như vậy có đúng nguyên tắc không?
Theo phản ánh của sinh viên Lệ, tuy học trường sư phạm nhưng do theo học chuyên ngành không phải là ngành sư phạm nên sinh viên Lệ phải đóng học phí. Căn cứ quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, sinh viên Lệ thuộc đối tượng được miễn học phí do có hộ khẩu tại xã vùng cao. Tuy nhiên, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không nhận giải
Ông Phạm Xuân Dương (Đông Hưng, Thái Bình) phản ánh việc gia đình ông cũng như một số gia đình khác ở địa phương mới chỉ nhận được tiền cấp bù học phí của năm học 2010-2011, còn tiền học phí của năm học 2011-2012 thì chưa được chi trả. Ông Phạm Xuân Dương là bệnh binh hạng 2/3 nên con gái ông đang theo học Đại học Luật, Hà Nội thuộc đối tượng
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người lao động phải được khám sức khỏe định kỳ theo chế độ quy định. Chi phí khám sức khỏe do người sử dụng lao động chịu.
Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức chăm lo sức khỏe cho người lao động và phải kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động khi cần thiết.
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
phí đi lại mỗi năm một lần cho không quá 03 người, mức chi cụ thể như sau:
Cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội nơi thân nhân liệt sĩ cư trú: hỗ trợ tiền đi lại theo mức giá vé của phương tiện vận tải công cộng (vé ô tô, tàu ngồi) từ nơi thân nhân liệt sĩ cư trú đến nghĩa trang có mộ liệt sĩ.
- Cơ quan Bộ Lao động - Thương
số 1,91 từ 1/9/2001.
Tuy nhiên tôi chỉ được hưởng từ tháng 3/2002 đến nay. Với cách tính thâm niên như trên có đúng hay không?
Trả lời: Trước hết chị cần đọc kỹ Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo