tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
cho em bây giờ là anh B vẫn chưa làm thục tục sang tên nên tên trong sổ đỏ vẫn là tên anh A hai bên chỉ có giấy tờ mua bán tay với nhau thôi) giờ bán cho em nếu muốn làm được sổ đỏ thì phải có anh A ký giấy tờ. nên anh B đã gọi điện nhờ anh A đến để ký giấy tờ. khi mọi giấy tờ pháp lý đã xong, chúng em cũng đã đưa cho anh B số tiền là 115 triệu
Tôi hiện có mua 2 thửa đât liền nhau của cùng 1 chủ...và mọi giấy tờ pháp lý đều đã hoàn thành và được cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, gần đây, phần đất của tôi tự nhiên có một người không ở trong khu vực này nhảy vào tranh chấp với lý do đây là đất đai do tổ tiên họ để lại và kiện lên tòa án nhân dân quận. Về nguồn gốc đất...người bán cho tôi có nguồn
nào ?
- Việc người này giao đất cho người khác có thực hiện thủ tục không ? Giá trị pháp lý của việc giao đất đó.
- Những người sử dụng đất: Theo quy định pháp luật thì có ba căn cứ phát sinh quyền sử dụng đất là:
+ Được nhà nước giao đất, cho thuê đất;
+ Nhận chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp;
+ Được nhà nước công nhận quyền
Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến
280m2 là tài sản chung, ông nội em có quyền 1/2 thửa đất do vậy ông nội em có quyền để di chúc hoặc tặng cho bất kỳ ai.
Việc ông nội em làm di chúc có xã chứng nhận nên hợp pháp. nên sẽ có giá trị pháp lý, và tr6enn cơ sở đó UBND xã, huyện đã cấ sổ cho em, nên bây giờ em có toàn quyền (được quyền sang nhượng, tặng cho...) đối với thửa đất
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
đi kiện là ba tui tự ý làm GCN QSD Đất). Xin Quý Luật sư giải đáp? 1. Nếu chị em Ba tui thắng kiện thì chia làm sao? 2. Theo luật thì 1 nửa của Ông nội, 1 nửa của Bà nội, Ông nội chết quá 10 năm zậy 1 nửa của ông Nội mặc nhiên thuộc về Ba tui hay Bà nội tui? nếu Toà án nói GCN QSD đất của Ba tui là ko hợp Pháp?
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Ông nội tôi có 3 người con (2 trai, 1 gái). Ông tôi mất đi để lại khối tài sản bao gồm: +/ 1 căn nhà 70m2. Căn nhà này là nơi ông bà tôi từng sống, và đồng thời là nơi kinh doanh của bố tôi (con trai cả) và cô tôi (con gái út). Sổ đỏ do ông tôi đứng tên. +/ 1 căn nhà 40m2. Căn nhà này ông từng nói cho gia đình tôi (nói miệng, không có di chúc
Nội em có 03 người con: 02 người bị bệnh thần kinh (mất trí), 01 người bình thường. Nội em nuôi 02 người con bệnh thần kinh và chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên. Nay nội em mất có để lại 01 số tiết kiệm (Mục đích của sổ: nuôi dưỡng 02 người bị bệnh, thời cúng tổ tiên và nội em sau khi mất) nhưng không có di chúc. Nay cho em hỏi như sau
Chaò luật sư! Tôi đã ly dị được 3 năm nay, nay tôi tái hôn và muốn đăng ký kết hôn nhưng gia đình tôi không đông ý và cũng không cho tôi mượn hộ khẩu để đăng ký kết hôn. Tôi muốn hỏi luật sư cho tôi biết do chúng tôi cùng ở một Thị Trấn, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn ngoài quyết định ly hôn của hai bên và sổ hộ khẩu của chồng tương lai thì
Luật sư cho em hỏi, giấy chứng nhận độc thân có quy định sẽ cấp bao nhiêu lần không? Nếu đã ly hôn và muốn kết hôn lại thì thủ tục làm như thế nào? Phường có cấp lại giấy chứng nhận độc thân hay không? Khi đăng ký lần đầu em đã xin giấy chứng nhận độc thân. Nay muốn đăng ký lại thì để chồng em xin giấy chứng nhận độc thân thì thủ tục có dễ hơn
/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi đã được đăng ký, nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại”. Trường hợp chỉ mất bản chính nhưng sổ hộ tịch vẫn còn, do vậy cán bộ tư pháp từ chối đăng ký kết hôn lại. Ngoài ra thì hiện nay, pháp luật
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Pháp luật hiện hành về BHXH quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc trong trường hợp:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc