phạm quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong 12 tháng liên tiếp trước thời điểm đề nghị;
e) Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước trong năm trước thời điểm đề nghị;
g) Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trong 02
quy định tại Luật các tổ chức tín dụng và Thông tư này;
c) Cơ cấu tổ chức;
d) Quy định về quản lý rủi ro, trong đó nêu rõ các loại rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động, phương thức và biện pháp phòng ngừa, kiểm soát các loại rủi ro này;
đ) Quy trình, chính sách cho vay đối với thành viên, người có tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân
thông tin theo quy định tại khoản 3 Điều này;
d) Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro phù hợp với nội dung, phạm vi hoạt động;
đ) Có các quy định nội bộ quy định tại khoản 22 Điều 11 Thông tư này.
5. Ít nhất 10 ngày làm việc trước ngày dự kiến khai trương hoạt động, quỹ tín
thất mà thành viên chịu trách nhiệm bồi thường;
(iii) Các khoản lỗ trong kinh doanh, các khoản rủi ro trong hoạt động tương ứng với tỷ lệ vốn góp mà thành viên cùng chịu trách nhiệm theo quyết định của Đại hội thành viên;
b) Đối với quỹ tín dụng nhân dân:
(i) Việc hoàn trả vốn góp không làm giảm giá trị thực vốn Điều lệ của quỹ tín dụng nhân
vốn tối thiểu 8%.
2. Tỷ lệ an toàn vốn được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ an toàn vốn =
Vốn tự có
x 100
Tổng tài sản "Có" rủi ro
Trong đó:
- Vốn tự có được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều này;
- Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị các tài sản “Có” được xác định
, trích lập dự phòng rủi ro;
e) Quy định về tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật (nếu có), phương thức xác định giá trị của tài sản bảo đảm và việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khoản cho vay theo quy định của pháp luật;
g) Lãi suất cho vay, mức cho vay.
2. Quy định cụ thể về việc bảo đảm tiền vay theo quy định tại Thông tư này và quy
phép, ngoài hồ sơ quy định tại điểm a và b khoản này, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cần có các quy trình nội bộ, trong đó có các biện pháp quản lý rủi ro phù hợp với từng nội dung hoạt động đề nghị bổ sung vào Giấy phép.
3. Đối với trường hợp đồng thời đề nghị bổ sung nội dung hoạt động vào Giấy phép và cấp đổi Giấy phép
với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.
3. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp
sản phẩm phái sinh lãi suất là phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất đối với giao dịch gốc của pháp nhân đó;
b) Có giao dịch gốc còn hiệu lực thực hiện, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy định của pháp luật;
c) Có khả năng tài chính theo đánh giá của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm
giao dịch đối ứng với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường trong nước hoặc tổ chức tài chính nước ngoài để phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất cho hợp đồng phái sinh lãi suất đã cung ứng cho khách hàng trên thị trường trong nước.
2. Các loại sản phẩm phái sinh lãi suất mà ngân
hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế trên cơ sở giao kết và thực hiện hợp đồng phái sinh lãi suất với tổ chức tài chính nước ngoài nhằm mục đích:
a) Phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất đối với giao dịch gốc còn hiệu lực thực hiện. Giao dịch gốc phải phù hợp với nội dung
;
b) Chi phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp từ quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp bằng 0,78% số tiền chi trả từ các quỹ thành phần: Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất (trừ các khoản chi: Phí khám giám định; dưỡng sức, phục hồi sức khỏe; hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai
các rủi ro liên quan đến khoản cho vay này do Chính phủ, tổ chức và cá nhân ủy thác chịu;
+ Các khoản cho vay đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác;
+ Các khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ về thời hạn và giá trị bằng tiền gửi tiết kiệm của cá nhân tại thời điểm cho vay;
+ Các khoản bảo lãnh cho bên được bảo lãnh là tổ
có vấn đề tôi chưa nắm rõ, mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi, cụ thể là việc tổ chức công tác chỉ đạo, kiểm soát việc lập Bộ Thuế tại Chi cục Thuế được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định vấn đề này? Hy vọng sớm nhận được tư vấn từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thảo Hiền (hien***@gmail.com)
kinh doanh của năm liền trước năm tính thuế từ Hệ thống ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS), file excel chuẩn để người sử dụng nhập thông tin tờ khai thuế khoán và một số thông tin phục vụ rủi ro, kiểm tra cấu trúc dữ liệu và thông tin đưa vào file excel, chuyển đổi file dữ liệu đưa vào Hệ thống TMS.
Trên đây là nội dung định nghĩa về công cụ hỗ
Đơn giản hóa thủ tục xử lý xóa nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện rộng đối với khách hàng là cá nhân không tham gia tổ Tiết kiệm và vay vốn mất tích được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Bình Nguyên. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ
Ủy thác là việc một bên (bên ủy thác) giao vốn bằng tiền cho một bên khác (bên nhận ủy thác) để thực hiện hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư này đối với đối tượng ủy thác, bên ủy thác chịu mọi rủi ro, bên nhận ủy thác được hưởng phí ủy thác.
Ủy thác và nhận ủy thác của công ty tài chính được quy định tại Điều 12 Thông tư 30
nhánh ngân hàng nước ngoài tính giá trị còn lại của vốn điều lệ, vốn được cấp khi:
+ Trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định của pháp luật;
+ Tính đầy đủ các khoản thu nhập và chi phí theo quy định của pháp luật để xác định kết quả kinh doanh.
- Cách tính giá trị thực của vốn điều lệ, vốn được cấp:
Giá trị thực của vốn điều lệ, vốn
có riêng lẻ / Tổng tài sản Có rủi ro riêng lẻ) x 100%
Trong đó:
- Vốn tự có riêng lẻ được xác định theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 36/2014/TT-NHNN
- Tổng tài sản Có rủi ro riêng lẻ là tổng giá trị các tài sản Có nội bảng được xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của cam kết ngoại bảng được xác định theo
phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (%) = (Vốn tự có / Tổng tài sản Có rủi ro) x 100%
Trong đó:
- Vốn tự có được xác định theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
- Tổng tài sản Có rủi ro là tổng giá trị các tài sản Có nội