thường xuyên cấp huyện; có thể có trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trường cấp huyện dành cho người khuyết tật, tàn tật. Đối với các huyện miền núi, hải đảo có thể có trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện, trường phổ thông dân tộc bán trú;
c) Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Đối tượng được cấp học bổng chính sách được quy định tại Khoản 2 Điều 33 Nghị định 75/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Giáo dục gồm có:
a) Sinh viên hệ cử tuyển;
b) Học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú;
c) Học viên trường dạy nghề dành cho thương binh, người tàn tật, người khuyết tật.
Trên đây là tư vấn của Ban
tựa;
g) Người tàn tật, người khuyết tật có khó khăn về kinh tế;
h) Người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vượt khó học tập;
i) Học sinh, sinh viên là con công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp thường xuyên;
k) Học sinh, sinh viên có gia đình thuộc diện hộ nghèo theo quy định chung của nhà nước.
l) Học
Việc tạo điều kiện học tập cho người tàn tật, khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hùng Nam, hiện đang là nhân viên bảo vệ tại TP. HCM. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về tạo điều kiện học tập cho người tàn tật, khuyết tật như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được tư
một phòng học riêng;
b) Khối phòng phục vụ học tập:
- Phòng giáo dục thể chất hoặc nhà đa năng;
- Phòng giáo dục nghệ thuật;
- Phòng học ngoại ngữ;
- Phòng máy tính;
- Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập (nếu có);
- Thư viện;
- Phòng thiết bị giáo dục;
- Phòng truyền thống và hoạt động Đội.
c) Khối
người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết
thành lập, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề, hoạt động của các cơ sở dạy nghề; việc thực hiện quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề và học nghề; việc dạy nghề cho người khuyết tật; kiểm định chất lượng dạy nghề; việc thực hiện
, cơ sở cai nghiện bắt buộc; c) Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Khi hết thời hạn áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này, công dân được đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự quy định về đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự: Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc
với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.
4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt
với quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và nhu cầu hỗ trợ giáo dục người khuyết tật của địa phương.
3. Có trụ sở làm việc hoặc có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng trụ sở; trang thiết bị cần thiết ban đầu; nguồn kinh phí
. Phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và nhu cầu hỗ trợ giáo dục người khuyết tật của địa phương.
3. Có trụ sở làm việc hoặc có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng trụ sở; trang thiết bị cần thiết ban đầu; nguồn
dịch vụ hỗ trợ phù hợp với đặc điểm người khuyết tật, gồm:
a) Trụ sở, phòng làm việc của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên;
b) Phòng học, phòng chức năng tương ứng để thực hiện các hoạt động của trung tâm;
c) Khu nhà ở cho học sinh đối với trung tâm có người khuyết tật nội trú;
d) Phương tiện, thiết bị, công cụ sử dụng để đánh giá, can
sự điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập;
b) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, nhu cầu hỗ trợ giáo dục người khuyết tật của địa phương đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (nếu có);
c) Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm hỗ trợ và
trường học; có điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi.
2. Phòng học có các thiết bị sau đây:
a) Bàn, ghế học sinh đúng quy cách và đủ chỗ ngồi cho học sinh;
b) Bàn, ghế giáo viên;
c) Bảng lớp;
d) Hệ thống đèn và hệ thống quạt (ở nơi có điện);
e) Hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học.
Trên
sóc và giáo dục hòa nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định.
5. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.
6. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyền của học sinh tiểu học. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo
phương.
Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Học sinh khuyết tật học hòa nhập được thực hiện kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả năng của từng cá nhân và Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
sinh; hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có);
d) Học bạ của học sinh;
e) Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác;
g) Sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên;
h) Sổ khen thưởng, kỷ luật;
i) Sổ quản lý tài sản, tài chính;
k) Sổ quản lý các văn bản, công văn.
2. Đối với giáo viên:
a) Giáo án (bài soạn
; thư viện; phòng thiết bị giáo dục; phòng máy tính; phòng truyền thống và hoạt động Đội; phòng y tế trường học; phòng bảo vệ;
- Phòng giáo dục nghệ thuật; phòng học nghe nhìn; phòng tham vấn học sinh; phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập; phòng giáo dục thể chất hoặc nhà đa năng;
- Khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, học
toàn cho giáo viên và học sinh theo quy định về vệ sinh trường học; có điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi;
b) Có các thiết bị: Bàn, ghế học sinh đúng quy cách và đủ chỗ ngồi cho học sinh; bàn, ghế giáo viên; bảng lớp; hệ thống đèn và hệ thống quạt (ở nơi có điện); hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học
tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở;
Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1