Trước khi lấy mẹ tôi thì cha tôi đã có một đời vợ (hợp pháp) và có một đứa con trai riêng (người con này trên 25 tuổi và đã có vợ). Vợ trước của cha tôi cũng đã có gia đình mới. Cha lấy mẹ, sống và làm ăn ở quê mẹ tôi. Còn con riêng của cha tôi thì để cô Tư (là em ruột của cha tôi) nuôi nấng ở quê cha tôi. Cha mẹ tôi vẫn thường xuyên cho tiền anh
Tôi là người giám hộ cho một đứa cháu mồ côi cha, mẹ cháu bỏ đi xa. Khi qua đời, ba cháu có để lại cho cháu một thửa đất. Để có nguồn tiền nuôi cháu, tôi dự định cho thuê quyền sử dụng thửa đất đó, nhưng trong dòng họ có người nói vô nói ra, ý không muốn cho tôi thực hiện điều này vì sợ lâu ngày tôi làm mất đất của cháu. Vậy, tôi có quyền cho
Phượng và chị Vinh không đồng ý, vì cho rằng tất cả nhà, đất và tài sản đều thuộc quyền sở hữu của mẹ con mình, anh Hải là con riêng của ông Thêm nên không có quyền hưởng thừa kế. Vậy, trường hợp này phải chia thừa kế như thế nào mới đúng quy định của pháp luật?
là không cho gì hết vì đó là tài sản đứng tên mẹ (miếng đất là tài sản sau khi kết hôn mà có). Cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tôi có thể khởi kiện lên tòa để phân chia tài sản không hay phải là ba tôi khởi kiện. Nếu khởi kiện thì phải bắt đầu từ đâu và án phí là bao nhiêu vì tình hình thực tế của tôi hiện giờ rất khó khăn. Phải chịu khoản nợ
đều viết giấy nhận tiền vay, và người bạn có nói khi nào gia đình tôi cần sẽ báo trước 1 tháng thì họ sẽ hoàn tiền, nhưng sau đó thì đến lúc gia đình tôi cần tiền hỏi người bạn tiền mà họ đã vay thì họ lại nói con gái họ làm ăn thua lỗ không có khả năng trả và họ chỉ đứng ra vay cho con gái chứ không phải vay cho họ, và rất lâu sau mang trả được 40
tặng nhưng tôi và em trai thứ 9 không có mặt. Hiện tại mọi thủ tục giấy tờ đã hoàn chỉnh và chờ bộ phận địa chính đến nhà để tiến hành đo đạc. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này thì tôi và/hoặc em trai thứ 9 của tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất nêu trên không? Nếu chúng tôi có tên trong sổ hộ khẩu gia đình thì chúng tôi có quyền không đồng ý
Xin chào luật sư Tôi là Cao Thị nhàn, xin tư vấn về việc chuyển đổi thẻ đỏ vấn đề như sau: Gia đình tôi, gồm có mẹ tôi đã mất gần 2 năm, bố là liệt sỹ mất từ năm 1968. Hai người có con trai chung sinh năm 1961, sau khi bố mất mẹ có sinh thêm một con trai nữa sinh năm 1978 (ngoài giá thú). Vấn đề bây giờ muốn chuyển đổi thẻ đỏ sử dụng đất của mẹ
Chào luật sư, cháu định mua một lô đất 225m2, đã giao tiền đặt cọc. Nhưng khi nhận hồ sơ làm thẻ đỏ thì trong diện tích 225m2 có đến 70m2 đất nằm trong lộ giới, cháu không đồng ý nhưng bên bán cứ quả quyết là đất trong thẻ đỏ thì không có vấn đề gì. Chú cho cháu hỏi là: đất nằm trong lộ giới có được cấp thẻ đỏ hợp pháp không và nếu có thì sau
người cô cũng không ở trên đất này mà ở bên nhà chồng. Nếu 2 người cô từ chối di sản, và làm chứng : vào năm 1993, trước khi ông nội tôi mất, ông nội tôi cho (bằng miệng, không có giấy tờ) toàn bộ đất đai nhà cửa cho 2 đứa cháu trai (tôi và em tôi) để lo nhà thờ và hương khói. Vậy tôi và em tôi hợp thức hóa, đứng tên làm thẻ đỏ được không? Hay cũng
làm như thế nào? -Trường hợp khi đã phân chia theo đúng pháp luật xong và đang chờ làm thủ tục đứng tên các mảnh đất đã phân chia mà con dâu tôi lại đơn phương không đồng ý và hủy thỏa thuận thì việc gia đình chúng tôi đã thừa nhận mảnh đất trên là của con trai tôi đã chết khi tiến hành biên bản phân chia có là căn cứ để con dâu tôi đòi chia lại
Chào Luật sư. Ông nội tôi có 5 người con (3 trai, 2 gái). Các cô chú tôi lập gia đình và ở xa hết. Còn ba mẹ tôi ở với ông nội tôi. (lúc đó ông nội tôi đã già và ở một mình nên ba mẹ tôi ở chung để chăm sóc) Ông nội tôi mất (năm 1995) nhưng không để lại di chúc. Nhưng lúc ông còn sống thì nói là để mảnh đất đó cho ba mẹ tôi ở. Sau khi ông nội
2) vẫn đang ở trên mảnh đất đó. Nay bố tôi (người con trai thứ 3) muốn được phân chia tài sản thừa kế. Vậy cho tôi hỏi như vậy có đúng với quy định của Nhà nước không? Và nếu được thì thủ tục như thế nào? Rất mong được sự giúp đỡ của quý luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!!
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký. Giấy ủy quyền này không có công chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là
Thị Tâm ký kết các hợp đồng vay vốn ngân hàng để kinh doanh”. Hợp đồng ủy quyền được Chủ tịch UBND phường chứng thực vào ngày 21/4/2010. Trên hợp đồng thế chấp tài sản, UBND phường đã chứng thực với nội dung: “HĐTC QSDĐ và tài sản gắn liền với đất được giao kết giữa bên thế chấp giữa ông Thuận ủy quyền cho bà Tâm và bên nhận thế chấp là Ngân hàng NN
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
? UBND xã có thực hiện được không? Trong trường hợp tại phòng công chứng thì tôi vắng mặt được không? Trong trường hợp không được thì mẹ tôi ủy quyền cho bố tôi thực hiện giao dịch bán đất thì UBND xã có thực hiện được không? Hiện tại thửa đất cần bán là ở Bình Phước, còn hộ khẩu của gia đình tôi tại Đăk Nông, nên việc đi lại khó khăn. Rất mong sự tư
cúng thì căn nhà ấy sẽ được giao cho vợ chồng bạn quản lý và không được chia thừa kế đối với căn nhà đó – căn cứ theo quy định tại điều 670 bộ luật dân sự 2005:
Điều 670 quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Đối với trường hợp người lập di chúc có để lại 1 phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được phần chia thừa kế
Câu hỏi của bạn thiếu nhiều thông tin, không nêu rõ cha của bạn bạn có tài sản riêng ngoài khối tài sản chung với mẹ của cô ấy hay không. Do đó, dựa trên các thông tin bạn cung cấp tôi xin được tư vấn cho bạn như sau:
Trong trường hợp mẹ của bạn bạn còn sống và cô ấy vẫn muốn chia tài sản thừa kế thì pháp luật quy định trường hợp này chia
Ba và mẹ tôi vay nợ ngân hàng nhưng ba tôi đột ngột qua đời. Mẹ tôi không có khả năng trả nợ, tài sản đứng tên ba mẹ cũng bán nhưng chỉ trả được một phần nợ ngân hàng. Nay, bà nội có chia tài sản là quyền sử dụng đất của nội đứng tên cho các cháu nội. Tôi xin hỏi, tài sản chúng tôi được bà nội chia có bị ngân hàng tịch thu không? Xin cảm ơn!