Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2012, NSDLĐ có quyền chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Thời gian điều chuyển không được quá 60 ngày
hợp pháp cho người lao động đã làm việc tại chi nhánh theo quy định của pháp luật.”
Theo Điểm c Khoản 1 Điều 38 BLLĐ 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ như sau: “Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản
Điều 106 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện như: Được sự đồng ý của NLĐ và bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ không quá 50% số giờ làm việc trong ngày. Điều 110 BLLĐ quy định về thời gian nghỉ ngơi thì mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất 24h liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao
Trong trường hợp này do hợp đồng hết hạn nên việc bạn chấm dứt hợp đồng lao động với NSDLĐ là hợp pháp, đã là hợp pháp thì vấn đề bồi thường cũng không đặt ra.
sức khỏe, thì Công ty vẫn có thể sử dụng bà H (NLĐ) tại vị trí kế toán trưởng (làm công tác quản lý). Trường hợp này, NLĐ và NSDLĐ có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn của hợp đồng lao động (không quá 05 năm), hoặc NSDLĐ thực hiện thủ tục để NLĐ được hưởng chế độ hưu trí, sau đó hai bên giao kết hợp đồng mới.
Khoản 1, Điều 2, Luật BHXH 2014 có hiệu lực từ 1.1.2016 quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa NSDLĐ với người đại diện theo pháp luật
Theo quy định pháp luật lao động, NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn đơn phương chấm dứt HĐLĐ đã báo trước 45 ngày làm việc và đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ (Điều 48, Điều 36 và Điều 37 BLLĐ) khi HĐLĐ chấm dứt.
Đồng thời, hiện nay không có bất kỳ văn bản
Điều 15, 16 Bộ luật lao động 2012 quy định HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản, NLĐ giữ 1 bản, NSDLĐ giữ 1 bản. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng, các bên có thể
Theo các quy định hiện hành trong trường hợp nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc phải ra lệnh ngừng hoạt động tại nơi làm việc và đối với máy, thiết bị đó cho tới khi nguy cơ được khắc phục.
Người lao động có quyền
thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác, chẳng hạn bị ốm đau, tai nạn, tuổi già, tử vong... Vì vậy khi tham gia BHXH, BHYT, NLĐ được bảo đảm về quyền lợi của mình trong lúc mình bị mất hoặc suy giảm khả năng lao động, ốm đau bệnh tật... Chính vì vậy, Luật BHXH quy định người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ có HĐLĐ từ
, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”. Ngoài ra, trong điều này cũng quy định người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sử dụng LĐN làm việc ban đêm
đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại khoản 1 Điều này, NLĐ phải báo cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) biết trước: Ít nhất 3 ngày, 30 ngày tùy HĐLĐ là mùa vụ hoặc xác định thời hạn...
Trường hợp bạn là viên chức, làm việc theo Hợp đồng làm việc, thì căn cứ vào điểm d, khoản 2, Điều 38 Nghị định 29/2012/NĐ-CP “Về tuyển dụng, sử dụng và quản
Chào Luật sư! Tôi ký HĐLĐ 1 năm với công ty từ ngày 17/12/2011 đến ngày 31/12/2012. Ngày 12/8/2012 tôi bắt đầu nghỉ thai sản 4 tháng. Như vậy đến ngày 12/12/2012 là tôi phải đi làm lại. Tuy nhiên công ty gọi điện cho tôi và thông báo là không ký tiếp HĐLĐ với tôi nữa, tôi không cần phải đến công ty nữa. Xin hỏi luật sư : - Công ty cho tôi nghỉ từ ngày 12/12 đến ngày 31/12 như vậy có đúng không? (vì thời gian này tôi đã hết chế độ nghỉ thai sản). Nếu tôi không đi làm thì công ty có phải trả lương cho tôi từ ngày 12/12 đến ngày 31/12 không? - Công ty chỉ cần gọi điện thông báo cho tôi hay phải ra văn bản (thông báo hoặc quyết định) chính thức? Xin chân thành cảm ơn Luật sư đã tư vấn giúp tôi!
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012:
“Những hành vi người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động: Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người
- Điều 34 Bộ luật lao động (BLLĐ) quy định:
1- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động (NSDLĐ) được quyền tạm thời chuyển người lao động (NLĐ) làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
2- Khi tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác trái nghề, NSDLĐ phải báo
Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) bao gồm: “10. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; NSDLĐ cho NLĐ thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh
Theo Khoản 2, Điều 9, Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH thì trách nhiệm của NSDLĐ kế tiếp (Cty C) sau khi chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp (Cty B) là đơn vị chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 hoặc trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 của BLLĐ đối với thời gian NLĐ làm việc thực tế cho mình và
Khoản 2, Điều 5, Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02.02.2015 của Bộ LĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ Bồi thường, trợ cấp và chi phí của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp quy định: Trường hợp NLĐ bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở tại địa điểm và thời gian hợp lý, nếu do lỗi của người khác (không
Đầu tiên, về việc thay đổi thời gian làm việc thì hiện nay không có quy định hạn chế mà căn cứ theo Điều 104 Bộ luật Lao động 2012 thì NSDLĐ có quyền quy định thời gian làm việc này. Theo đó, nếu như NLĐ của công ty chị đã đồng ý với việc này thì đơn vị đương nhiên được thực hiện thay đổi. Tuy nhiên, khi thay đổi thời gian làm việc như vậy thì có
Về việc chốt sổ BHXH thì thực tế sẽ do công ty thực hiện - khi nào công ty thực hiện chốt sổ xong thì sẽ cung cấp cho NLĐ (không có giới hạn rõ về thời gian).
Quy định chung của Bộ Luật lao động 2012 chỉ nêu rằng NSDLĐ phải hoàn thành thủ tục này cho NLĐ:
Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao