Bà Nguyễn Thị Phương Nam làm việc tại 1 công ty cổ phần (50% vốn Nhà nước) ở TP. Hồ Chí Minh. Theo Hợp đồng lao động, mức lương công ty trả cho bà Nam tính theo hệ số (2,64 x 1.160), tuy nhiên trên thực tế bà Nam được trả theo mức lương thỏa thuận là 7.500.000 đồng. Bà Nam có yêu cầu công ty ký Hợp đồng bổ sung về mức lương thỏa thuận nhưng
Điều 31 Bộ luật lao động 2012 quy định về trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
“1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao
Vợ tôi tên là Nguyễn Thị Hạnh năm 2011 vợ tôi có ký kết hợp đồng đào tạo với công ty TNHHMTV Becamex về ngành xét nghiệm giải phẩu bệnh (GPB lý)và mỗi tháng được nhận lương hằng tháng là 3.800.000đ và hết hợp đồng tạo xong phải làm cho công ty thêm 5 năm nửa. Đầu năm 2014 vợ tôi mang bầu, tôi thì bị đâu năng nên cần người chăm sóc. Đến ngày 31
Tôi là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần ở đấy nên tôi phải về nước sớm hơn thời gian trong hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi và những lao động khác làm việc ở Nhật Bản được giải quyết như thế nào? (Lê Thanh Nga – Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình)
Tôi hiện là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần nên muốn về nước sớm hơn thời gian hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi được giải quyết như thế nào?
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
Hết hạn hợp đồng lao động là một trong các trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 36, Bộ luật Lao động, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6, Ðiều 192 của Bộ luật này. Khoản 6, Ðiều 192, Bộ luật Lao động quy định, khi người lao động là cán bộ Công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ Công đoàn mà
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao
Năm 2003 mẹ chồng tôi mua manh dat 5X27m, nhưng chưa làm giấy tờ mà chỉ có 1 mảnh giấy viết tay của bà chủ bán đất ký, không có xác nhận của địa phương. Mảnh đất này là đất khai hoang mà có. Sau đó, mẹ tôi khômg sử dụng mảnh đất này tới bây giờ. Hiện tại không có tranh chấp. Nay tôi muốn làm giấy tờ hợp pháp đứng tên mẹ chồng tôi để sau này
thôn, tổ trưởng tổ dân phố thành lập, kiện toàn tổ hòa giải và công nhận, cho thôi tổ trưởng tổ hòa giải, hòa giải viên;
c) Xây dựng dự toán kinh phí hỗ trợ cho hoạt động hòa giải trình HĐND cùng cấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định; thực hiện hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hòa giải tại xã, phường, thị trấn;
d) Chủ trì, phối
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Vui lòng cho em hỏi, em làm việc tại cơ quan nhà nước từ tháng 2/2014, đến hết ngày 31/7/2015 em xin thôi việc, vậy em muốn đóng bhxh tự nguyện để được hưởng thai sản có được không? Nếu không bác sỹ dự sinh cho em là tháng 2/2016 thì em có được tính đủ 6 tháng trước khi sinh ko? Em đóng bhxh bắt buộc lần cuối là tháng 7/2015. Em cảm ơn.
Theo quy đinh tại Điều 30 Luật BXHH, đối tượng không áp dụng chế độ thai sản bao gồm:
1. Người đóng BHXH bắt buộc:
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
- Người đi làm việc ở nước