:
a) Không đi đúng phần đường quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này;
b) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường;
c) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm soát giao thông.
2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một
Tôi có bán thẻ game và thẻ điện thoại cho một người hàng xóm, giờ số nợ đã lên tới trên 17 triệu đồng, tôi đã cố gắng nhún nhường để được trả dần nhưng đã gần 2 tháng nay không có kết quả. Vậy giờ tôi phải làm sao? Tôi có lấy lại được tiền của mình không?
Trường hợp này do chưa rõ bạn cho mượn xe có hợp đồng cho mượn hay không. Nếu có thì đây chỉ là tranh chấp dân sự về "hợp đồng mượn tài sản" quy định tại mục 6 chương XVIII BLDS 2005. Vì vậy, bạn có thể khởi kiện tại Tòa án nơi cư trú của bị đơn. Nếu không có hợp đồng cho mượn mà chiếu theo thông tin mà bạn nêu trên thì người đó có thể phạm tội
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
kế miếng đất này nữa do lý do.... Sau đó ba tôi có nhờ pháp luật giải quyết tranh chấp, nhưng không được chia trong 2200m2 đất này nữa. Vậy cho tôi hỏi: - Theo pháp luật về thừa kế và giải quyết tranh chấp đất đai, thì ba tôi có được chia một phần hay toàn bộ 2200m2 đất trên không? - Nếu không được, hoặc được hưởng phần đất trên thì căn cứ theo quy
, thời gian xét xử vụ án ly hôn đơn phương mất khoảng từ 4 - 6 tháng kể từ ngày thụ lý đơn (nếu có tranh chấp tài sản, phức tạp thì có thể kéo dài hơn).
Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
"1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích
Trong quá trình giải quyết vụ án, cả nguyên đơn và bị đơn đều chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm một trong hai bên lại có yêu cầu giải quyết về tài sản. Tòa án giải quyết thế nào?
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Qua phần trình bày của bạn, bố bạn thành lập công ty trong thời kỳ hôn nhân và không có thỏa thuận gì giữa bố
, giấy tờ nhà đã giao cho người mua ,giờ mình không còn giấy tờ nhà gì nữa, mình và cô ấy đã ký ly hôn rồi, chúng mình không có con. Vậy giờ mình có thể kiện cô ấy ra tòa được không ? Nếu được thì phải làm thế nào? và cần những giấy tờ gì không?
hưởng bao nhiêu, đồ vật gì... Văn bản này chỉ cần mời hai người (không phải là bà con, họ hàng, thân thích của hai bên) ký tên, làm chứng. Về thời điểm phân chia có thể tiến hành bất kỳ lúc nào, tuy nhiên nên phân chia ngay sau khi ly hôn.
+ Nếu là tài sản có đăng ký quyền sở hữu (nhà đất, xe cộ, tàu thuyền...): Nếu tài sản đứng tên một người và
Bố mẹ tôi có chung một khối tài sản muốn chia cho các con, nhưng mẹ tôi lại bị bệnh tai biến mạch máu não, đang phải sống đời sống thực vật, còn bố tôi vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Vậy, bố tôi phải làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
sản chung... Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản có tranh chấp là tài sản riêng thì tài sản đó được xem là tài sản chung. Tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; đồ dùng, tư trang cá nhân. Do đó, nếu mẹ bạn chứng minh
phải xa nhà nên nhiều người không đi thì công ty CHỈ ĐỊNH phải đi. Ít là 6 tháng đến 1 năm họ mới ký giấy cho về. Còn công nhân làm hành chính thì trên tinh thần tự nguyện. Tôi không biết trong Thoả ước lao động tập thể và Nội quy Lao động của công ty như thế nào, có thoả ước về giờ làm việc như vậy hay không nhưng sau gần 2 năm chồng tôi làm