.
4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền
Chào luật sư! Em là nhân viên parttime tại 1 trung tâm ngoại ngữ. Em có nộp đơn xin nghi việc trước 1 tuần và đã bàn giao các công việc. Nhưng Công ty thông báo rằng sẽ trừ 30% lương. Trong khi, em không ký kết 1 hợp đồng lao động nào và chi là nhân viên bán thời gian. Công ty có giải thích là căn cứ vào thỏa ước
thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký hợp đồng lao động mới. Trong thời gian chưa ký hợp đồng lao động mới, hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động đã giao kết. Khi hết thời hạn 30 ngày mà không ký hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp ký
phải ký kết hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đúng loại; hợp đồng lao động không có chữ ký của một trong hai bên, theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến
Ngày 3-12-2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4-5-2015 - 2-7-2015, ngày ký hợp đồng chính thức là 3-7-2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLÐTBXH ngày 22-9-2003. Công ty yêu cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương
với chức danh là Phó phòng Kinh doanh. Hết 2 năm đó, công ty lại ký tiếp HĐLĐ 2 năm, tổng cộng là 4 năm. Hết 4 năm đó, công ty mới ký HĐLĐ loại không xác định thời hạn. Hiện nay, thời gian làm việc của tôi tại công ty đã được 6 năm. Trong 6 năm qua, tôi chưa hề vi phạm bất cứ nội quy công ty hay vi phạm pháp luật. Tôi cũng chưa có đến 1 tờ giấy kiểm
khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án và người sử dụng
Tôi làm việc cho một công ty xây dựng nhưng do trong quá trình làm việc, công ty điều tôi đi làm nơi khác không phù hợp với tôi, nên tôi làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc phê vào đơn đồng ý cho nghỉ (hợp đồng của tôi là hợp đồng xác định thời hạn), tôi đã bàn giao hết mọi thủ tục. Nhưng đến nay đã 1 tháng, tôi vẫn chưa nhận được quyết định
Em mới vào làm thông dịch viên cho một công ty Hàn Quốc từ tháng 4-2015. Sau khi thử việc 2 tháng thì tháng 6-2015 em được công ty ký hợp đồng (thời hạn 1 năm) có giá trị từ tháng 4-2015 (4-2015 là thử việc, bắt đầu từ tháng 6-2015 là công ty đóng bảo hiểm cho em). Em làm đến nay thì nghe nói sếp tổng sẽ mời người cũ quay lại và (chắc là) sẽ
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
định tăng mức lương cho những người này, đến nay vẫn chưa ký lại HĐLĐ cho họ. Vậy Tôi muốn hỏi: Công ty Tôi có vi phạm Luật lao động hay không? Và bây giờ nếu muốn ký tiếp HĐLĐ cho họ thì phải làm thế nào? - Phải ký 1 HĐLĐ xác định thời hạn tính từ thời điểm hết hợp đồng cũ đến thời điểm tăng lương rồi ký tiếp HĐLĐ không xác định thời hạn hay chỉ cần
lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng sức khoẻ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động
, hợp đồng lao động trước đây của em đã ký có ghi rõ "sau khi hợp đồng lao động hết hạn mà không đề cập đến vấn đề ký tiếp hợp đồng lao động thì xem như chấm dứt quan hệ lao động". Do đó, khi Công ty thông báo như thế thì công ty có vi phạm gì không ạ? Và nếu vậy thì em có nhận được BHTN hay không? Vì em đọc thấy hợp đồng hết hiệu lực khi hết hạn hợp
/5/2014 hết hạn HDLD. TH này bây giờ em thông báo hết hạn HDLD và công ty không tiếp tục tuyển dụng nữa có vi phạm luật không ah. Khi nghỉ việc do không tiếp tục ký kết HDLD mới thì NLD có được hưởng các chế độ thai sản của BHXH, BHYT? Em cảm ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hoà giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính.
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật.
Ngoài ra khi tiến hành hòa giải ở cơ sở