Điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động xác định nguyên tắc bồi thường, đó là “Việc bồi thường đối với
Điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định: Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ
Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định đối tượng áp dụng chế độ này bao gồm cả người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng
nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 144 của Bộ luật lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho người
ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh
Theo quy định tại khoản 4 Điều 145 Bộ luật lao động thì người lao động bị tai nạn lao động thuộc trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định đối với trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng
Hỏi: Chị Hồng là công nhân nhà máy da giày. Trong thời gian làm việc, chị được điều động vận chuyển một thùng hàng từ phân xưởng A sang phân xưởng B. Khi sử dụng máy nâng để bốc hàng thì một lô hàng bị rơi trúng người chị Hồng làm gãy chân trái. Chị Hồng có được công ty hỗ trợ chi phí điều trị không?
mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;
b) Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể
trả:
- Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: theo Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung
hưởng chế độ từ công ty về chi trả mọi chi phí sơ cấp cứu và điều trị cho bạn theo quy định tại Điều 144 của Bộ luật Lao động 2012:
“Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối
giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%: thì tra bảng tính mức bồi thường từ người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định hoặc tính theo công thức dưới đây:
Ttc = Tbt x 0,4
Trong đó:
Ttc: Mức trợ cấp cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách