Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Khoản 1 Điều 168 Bộ luật Dân sự: thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Tức là, chỉ khi bà B hoàn tất thủ tục đăng ký sang tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì bà B mới có quyền sử dụng ½ lô đất nhận chuyển nhượng đó và lúc này bà B mới
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc loại đất trồng cây lâu năm (nhóm đất nông nghiệp) thì việc chuyển nhượng còn phải tuân thủ điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 104 Nghị định số 181/2004/NĐ
mắc một số vấn đề như sau: - Tôi thực hiện việc mua bán đất hợp pháp thì việc văn phòng đăng ký trả lại hồ sơ có đúng không? Đây chỉ là tranh chấp nội bộ bên chủ đất thì tại sao tôi phải chờ đợi sự thương lượng không khả quan này - Tôi có thể khiếu kiện hay không? Cần thực hiện việc khiếu kiện này như thế nào? Nếu chủ đất không thực hiện hợp đồng thì
thỏa thuận khác. Do đó, việc bố mẹ bản thỏa thuận chuyển quyền sở hữu đối với tiền gửi ngân hàng và quyền sử dụng đất cho con chung là bạn được xem như là giao dịch tặng cho tài sản.
Liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất, khoản 1 Điều 129 Luật Đất đai năm 2003 quy định như sau:
“1. Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
xuất trình Sổ hộ khẩu.
- Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác, kèm theo Giấy chứng minh Công an nhân dân; giấy chứng minh Quân đội nhân dân (theo quy định của Bộ Quốc phòng); trường hợp không có Giấy chứng minh Công an nhân dân, giấy chứng minh Quân đội nhân dân thì phải có giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác
hữu nhà ở công chứng (03 bản);
+ Chứng minhn nhân dân và hộ khẩu của hai bên mua/bán (03 bản chứng thực)
+ Biên lai nộp thuế thu nhập cá nhân của bên bán.
Hồ sơ được nộp tại Bộ phận một cửa Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên môi trường.
Thời gian: 40 ngày làm việc.
Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người bị mất Giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận.
- Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích đo
trong di chúc để chúng ta xác định đâu là biểu hiện ý chí sau cùng của người chết và là di chúc có hiệu lực pháp luật. Vì theo quy định tại khoản 5 điều 667 BLDS thì “khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật” do vậy tất cả những bản di chúc lập trước đều bị hủy bỏ. Bản di chúc sau
hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Như vậy, những nhân viên làm công ty mới cần chấm dứt hợp đồng lao động với công ty cũ, chốt sổ BHXH cho họ và ký lại hợp đồng lao động ở công ty mới để tiếp tục tham gia BHXH.
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy
Đông Tây là 44m có biên bản viết tay và chữ ký của hai bên. Và được UBND xã hỗ trộ với số tiền là 2 triệu đồng và sẽ được công bố khi hoàn thành nhưng trong quá trình xây dựng trường học đã lấn chiếm thêm đất của gia đình em để xây dựng trường học vì công việc nên gia đình em không trông coi việc xây dựng trường được. năm 2010 gia đình ông Từ Dung đã