nhà nhất định không chịu dọn đi để rao bán nhà và nói rằng không ai có quyền bán khi có 1 người không đồng ý bán. Vậy bây giờ những người còn lại phải làm thế nào mới có thể bán được phần tài sản được thừa kế hợp pháp của mình, và nếu trong thời gian chưa bán được nhà thì phải làm cách nào để cho người kia dọn ra khỏi nhà và niêm phong nhà lại không
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
hàng Thế giới, với ngành nghề kinh doanh chính là khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch cho nhân dân trên địa bàn các xã nông thôn thuộc tỉnh Nam Định. Ông Khởi có tham khảo một số quy định liên quan đến chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn thì công ty ông thuộc đối tượng được ưu đãi. Tuy
Xin chào các chuyên gia tư vấn về luật Tôi là người Việt lấy chồng cũng là người Việt. Hiện nay vợ chồng tôi đang làm ăn kinh doanh tại Cộng Hòa Séc được khoảng 20 năm. Chúng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Hiện nay. tôi được mẹ cho 1 mảnh đất ở Việt Nam. Tôi muốn hỏi các chuyên gia rằng, tôi muốn làm sổ đỏ để tránh tranh chấp sau này. Tôi
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
, có người ko đồng tình với cách giải quyết của bác cả, muốn chia đều cho 7 anh em trong gia đình, vì thế xảy ra tranh chấp, nhưng ko phải 6 người còn lại, ai cũng đồng ý chia đất ra. Có người đồng ý để bác cả giữ trọn số đất, có người muốn chia đất nhưng sợ uy bác cả nên ko dám đi kiện, chỉ ậm ờ thái độ rất thiếu trách nhiệm: "ai kiện đc thì tôi cũng
mất) người Cô em lại nộp đơn lên UBND xã cản trở bảo: Tạm ngưng việc thừa kế của Mẹ em để chia tách sổ đỏ cho bà trên cùng một thửa đất của Cha em. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc thừa kế của Mẹ em và việc tranh chấp đất là 2 việc khác nhau không? Nếu giải quyết việc thừa kế trước rồi tới giải quyết việc tranh chấp đất đai sau được không? Do khi em làm
phường có Thông báo cho toi là họ sẽ làm đền bù nhưng vẫn sẽ ghi tên mẹ và ba nuôi tôi. Tôi có thắc mắc như sau: - Mẹ nuôi toi đã chết như vậy việc chi trả tiền đền bù ghi tên người chết có đúng không? - Ai sẽ đứng ra giải quyết việc tranh chấp giữ toi và dượng để toi có thể được nhận thay mẹ toi? - thủ tục tôi phải làm những gì để bảo vệ quyền lợi cho
Luật sư giúp giải đáp : 1) Hai người đồng chủ sở hữu căn nhà thì một trong hai bên có thể đơn phương cầm cố, thế chấp hoặc bán phần của mình mà không cần đến chữ ký của người kia được không ? 2) Nếu chị Vy chẳng may qua đời mà không để lại di chúc thì phần tài sản của chị sẽ thuộc về người đồng sở hữu hay thuộc về anh em ruột kể cả những người ở nước
kế. Hiện tại em ko còn giấy khai sinh và ko làm được lại gks do cán bộ đk gks ko tìm đc hso lưu trữ. Em xin hỏi LS trường hợp của em ko còn giấy ks thì có được hưởng quyền của mình nữa không và ngoài gks em có thể nộp giấy tờ gì cho UBND xã để chứng minh e là cháu hợp pháp.
nay, có một số công ty phần mềm nhỏ chào bán phần mềm quản lý tạo, in hóa đơn (với mức giá thấp), nhưng doanh nghiệp ông không dám mua bởi doanh nghiệp không biết, phần mềm ứng dụng theo chuẩn như thế nào mới hợp lệ cho doanh nghiệp tự in hóa đơn?
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết
Cha tôi là người có công với cách mạng. Sau khi ông mất, Nhà nước cấp cho ông một căn nhà và vợ sau của ông đứng tên căn nhà. Xin hỏi căn nhà này có phải là tài sản chung của ông với người vợ sau hay không? Chúng tôi là con của ông với người vợ trước có được hưởng thừa kế căn nhà? Có thể kiện để chia tài sản hay không? Hoàng Thị Thanh H. (Q.10
chủ phương tiện vận tải để xác định các loại thuế phải nộp năm 2010 đối với hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa của hộ ông Xê. Cụ thể, thuế môn bài phải nộp năm 2010 là 500.000 đồng, thuế khoán phải nộp năm 2010 là 1.200.000 đồng (bao gồm thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân). Tuy nhiên, ông Xê chưa đồng ý với mức thuế trên và đang đề
hình chấp hành pháp luật thuế năm 2007 của doanh nghiệp và kết luận doanh nghiệp đã vi phạm hành vi “Bán hàng không lập hóa đơn và không kê khai thuế” và xử lý như sau: 1. Truy thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần doanh thu chưa lập hóa đơn và chưa kê khai thuế. 2. Xử phạt vi phạm hành chính 10% trên số tiền chưa lập hóa
1/ Việc trong nhà nên các bên cố gắng thương lượng với nhau. Một trong những mấu chốt quan trọng nhất khi giải quyết vụ việc như thế này là các bên biết được quyền của mình theo pháp luật đến đâu để quyết định.
2/ Như bạn nêu thì các tài sản được đề cập đều là tài sản chung của bố mẹ bạn do đó mẹ bạn có quyền định đoạt đối với 1/2 giá trị
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp