Trước nhà tôi có 1 hộ dân tự ý xây hàng rào, lợp mái lấn đường đi và không có phép. Lần đầu, tôi thấy chính quyền xuống nhắc nhở, không cho xây. Nhưng sau đó, hộ dân này làm "thủ tục" "xin phép miệng" thì công trình đó tồn tại đến bây giờ mà không ai yêu cầu tháo dỡ. Thử hỏi vi phạm như vậy có phải tháo dỡ hay không? Người gửi: Võ Nu
Theo phản ánh của ông Minh, năm 2015, các hạng mục, công trình thủy lợi tại huyện Tuần Giáo bị thiệt hại bởi lũ. Huyện đã chỉ đạo các ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tiến hành khắc phục, sửa chữa những công trình bị hư hỏng nặng. Hiện đơn vị ông Minh đang thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu để sửa chữa, nâng cấp các công trình
Ông Nguyễn Văn Nguyên (Huyện Sóc Sơn, thị trấn Đông Anh, TP. Hà Nội) thắc mắc: Đơn vị ông Nguyên đang công tác có trụ sở đóng trên địa bàn một tỉnh nhưng lại thuộc quyền quản lý của một Bộ. Theo kế hoạch, cứ 2 năm một lần Bộ cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có cả lĩnh vực xây dựng cơ bản. Năm 2010, đơn vị
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng chỉ định nhà sản xuất vật liệu, vật tư và thiết bị xây dựng công trình trong hồ sơ thiết kế và dự toán thì bị xử lý như thế nào?.
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
. Như vậy, hành vi gây mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội là trái pháp luật, người thực hiện hành vi sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, và trật tự, an toàn xã hội thì hành vi "gây ảnh
Hiện nay các cấp hội phụ nữ cũng như các đoàn thể đang tích cực đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình. Tôi và nhiều chị em ở địa phương muốn chuyên mục Luật sư của bạn cho biết rõ hơn các quy định của phát luật về những hành vi như thế nào thì được coi là hành vi bạo lực về kinh tế.
50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có
Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, Điều 154, hành vi mua bán, chiếm đoạt nội tạng hoặc mô của con người sẽ bị phạt tù từ 03 năm đến chung thân.
Bị xử phạt tù chung thân, có thể xảy ra đối với một số trường hợp như, phạm tội đối với tùa 06 người trở lên, hoạt động có tính chuyên nghiệp, gây chết người, tái phạm nguy hiểm hoặc gây tổn
Cho hỏi về kháng cáo: Anh em đánh người bị tuyên án 1 năm tù, Nay nhà em định làm đon kháng cáo. Luật sư cho em hỏi nếu gia đình em làm đơn kháng cáo và gia đình bên bị hại không kháng cáo thì phiên tòa phúc thẩm bên bị hại có tham gia hay không. Và nếu là lần phạm tôi đầu, và nhân thân tốt, có hối lỗi, đã bồi thường tiền thuốc mem cho bị hại
thì được cộng dồn); Trong thời gian công tác 5 năm gần nhất không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển hoặc thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm c, khoản 2 Điều này.
Tại điểm c, khoản 2, Điều 10, Thông tư số 13/2010/TT-BNV quy định
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
mẫu bê tông không đảm bảo cường độ theo thiết kế (cả cường độ 3 ngày, 7 ngày, 14 ngày, 28 ngày). Vậy chúng tôi phải xử lý như thế nào? 1. Phải đập phần bê tông đã đổ đi (bê tông dầm sàn mái)? (nếu cường độ đạt bao nhiêu % cường độ thiết kế thì không phải đập?) 2. Phải nghiệm thu bê tông theo đúng cường độ thực tế, nhưng không thay đổi đơn giá
Trong nội tộc của gia đình tôi vừa xẩy ra chuyện đánh nhau, đập phá tài sản. Các cơ quan công an đã giải quyết sự việc. Kết quả anh B bị Toà án xử án tù nhưng được hưởng án treo và buộc phải bồi thường tài sản cho dòng họ và buộc phải công khai xin lỗi dòng họ. Sau khi xét xử, anh B không thấy được sai lầm của mình mà còn có ý thách thức các cụ
nước ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP.
- Trong 5 năm gần nhất bạn không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, để chứng minh việc bạn đã tốt nghiệp đại học từ thời điểm được nhận vào cơ quan Nhà nước, bạn cần đến trường đại học nơi đã học tập trước đây yêu cầu cấp bản sao từ
góp dần.tháng 9 năm 2008 bạn tôi bị hội đồng kỷ luật huyện cư juts khai trừ đảng, buộc thôi việc với lý do vi phạm đạo đúc nhà giáo. Không thỏa mản với hình thức kỷ luật trên bạn tối khieu nại tới tháng 1 năm 2009 ubnd huyện cư juts tỉnh đắc nông hủy kỷ luật buộc thôi việc mà chuyển hình thức kỷ luật sang hạn nghạch chuyen từ công tác giảng day sang