phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
ông bà A đã mất (tôi có giấy chứng tử bản sao), gia đình bà A còn một người con trai và tôi đã đề nghị con trai ông A làm giấy ủy quyền cho tôi toàn quyền thay mặt ông A giải quyết các thủ tục liên quan đến căn hộ tập thể này. Xin hỏi, khi thanh lý, sổ hồng vẫn mang tên ông bà A, vậy tôi phải làm những thủ tục gì để có thể chuyển nhượng sang tên tôi
Khi bố tôi mất, chung tôi đã đồng ý khứớc từ quyền thừa kế và để cho chị cả chúng tôi đứng tên. Tôi là con thứ 5 trong gia dinh, tôi lấy chồng và đi làm ăn xa, nên đến năm 2000, chị cả tôi (người đứng tên chủ quyền hiện tại) có làm giấy bảo lãnh cho 4 nhân khẩu ( tôi, cùng chồng và 2 con tôi) về căn nhà
Trường THPT Dương xá có 01 khu tập thể xây dựng từ năm 1971, cải tạo từ năm 1976, gồm 4 dãy nhà cấp 4. Đến năm 1990 do không có người ở, nhà bị hỏng, trường đã phá đi mất 1 dãy, chỉ còn lại 3 dãy có 7 hộ gia đình sinh sống liên tục đến ngày nay, Vậy tôi xin hỏi ? 1. Bẩy hộ gia đinh trên có được mua nhà theo nghị định 61/CP không ? 2. Ban giám hiệu
Tôi xin hỏi, người nước ngoài có thể lập công ty, mua đất và xây khách sạn ở Việt Nam không? Nếu được thì chúng tôi cần làm những giấy tờ và thủ tục gì?
luật có liên quan;
+ Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
+ Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
+ Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại
Tôi có một căn hộ tại Hà Nội thuộc phường Minh Khai, quận HBT diện tích khoảng 15 m2 xây 03 tầng (tường gạch xây 20cm chồng tầng không có trụ BTCT). Hiện nay một số hạng mục CT bên trong nhà đã xuống cấp và không còn phù hợp nữa (tường trát bằng vôi vữa đã mục ẩm, bong tróc do ngấm nước mưa, cầu thang cũng bong tróc, độ dốc và bậc cầu thang
được lập). Khối lượng thi công (cả trong hợp đồng và phát sinh) đã được tư vấn giám sát, cán bộ của Chủ đầu tư ký xác nhận. Giá trị cả hợp đồng và phát sinh là 5,5 tỷ đồng (vượt tổng mức đầu tư là 1,3 tỷ) nhưng đến nay Chủ đầu tư mới chỉ thanh toán cho công ty em là 2,5 tỷ đồng, từ ngày ký hợp đồng đến nay đã là 24 tháng . Vậy theo như nội dung trên
Em là một sinh viên vừa tốt nghiệp, qua quá trình tích góp và vay mượn từ phía gia đình em có một khoản tiền nho nhỏ. Em đã dùng nó để mua căn nhà 10m2 (được xây 2,5 tầng. Em xin được mô tả như sau: Căn nhà em rộng 3m dài 3.3m đất vuông vắn, được mua bán qua các chủ như sau: Năm 1985 bà A có căn nhà 18m2 bán cho bà B. Năm 1997 bà B cắt 10m2 nhà để
nước vẫn chưa “hoàn thành thủ tục pháp lý về sở hữu toàn dân đối với các loại nhà mà Nhà nước đã quản lý” cụ thể là Quyết định quản lý của UBND tỉnh vào năm 1983. Do vậy mà trường hợp nhà đất A không thể áp dụng theo Điều 4 của Nghị quyết 755. 2- Theo Điều 5 của Nghị quyết 755 thì “nhà đất đã có văn bản quản lý nhưng chưa thực tế quản lý và chưa bố
Gia đình tôi có đất và nhà do ông bà nội xây dựng từ hồi trước giải phóng và để lại cho con cháu (tôi là cháu) sinh ra và lớn lên làm ăn sinh sống trên mảnh đất này cho đến nay. Năm 1978, UBND huyện Phù Mỹ hỏi mượn nhà 2 gian nhà (bằng miệng) cho HTX Mành trúc và cửa hàng Thanh niên (gia đình tôi vẫn ở gian giữa nhà, sau đó HTX Mành trúc giải
bán nhà, sang tên cho chủ mới được ko? Nếu ko gia đình tôi cần đưng tên trên sổ đỏ như thế nào? hay có thể làm biên bản thỏa thuận giữa các thành viên trong gia đình như nào? để đảm bảo quyền lợi cho tất cả các thành viên trong gd. tránh tranh chấp ạ? Vì mối quan hệ giua tôi và em út với mẹ ko được tốt.
nên không tranh chấp, ông rất hiền và dễ tính hồi đó ông thường nói câu ăn nhiều ở được bao nhiêu rồi cười khi gia đình nhắc tới chuyện đất đai. Đến năm 1990, theo lời người lớn kể lại gia đình bên đã cất lấn mương sau nhà tôi rồi xây tường chiếm hẳn làm của, sau đó mãi cho đến khi làm sổ đỏ nhà đất 2001 chỉ còn được 46.9m2 nhà tôi mới gửi đơn trình
Bố tôi năm 1983 được nhà nước cấp 460m2 đất sử dung nâu dài. Năm 1985 bố tôi xây nhà trên diện tích 80m2 còn 380m2 chưa xây gồm vườn ao. Từ đó đến nay gia đình tôi vẫn đóng thuế đầy đủ. Năm 2009 UBND xã đo lại để làm sổ đỏ cho nhân dân thì diện tích đat nhà tôi dư 88m2 là đất khai hoang (Là cái máng nước trước nhà phải nấp đi thì mới có lối đi
Tôi là Dương ở Hải Phòng. Tôi có một việc muốn được các luật sư tư vấn giúp cho tôi như sau: Gia đình tôi bị nhà bên cạnh phá cổng, sân, cây lâu năm trong vườn; sau đó xây nhà trên sân nhà tôi. Gia đình tôi về ngăn chặn nhưng không được thậm chí còn bị hành hung. Nhà tôi đã được cấp bìa đỏ từ tháng 7 năm 2009. Như vậy tôi phải làm gì để bảo vệ
Cho cháu hỏi 1 số vấn đề như sau ạ: 1. Có tranh chấp về thừa kế ngôi nhà 100m2 do cha mẹ để lại thì có được kiện thẳng ra tòa không? 2. Ngôi nhà đang do con gái sử dụng và muốn sửa lại thành quán cà phê thì có được không? 3. Cô con gái thường xuyên vắng nhà thì những văn bản tố tụng của tòa sẽ gửi cho ai để không bị vi phạm pháp luật tố tụng
Em là một sinh viên vừa tốt nghiệp, qua quá trình tích góp và vay mượn từ phía gia đình em có một khoản tiền nho nhỏ. Em đã dùng nó để mua căn nhà 10m2 (được xây 2,5 tầng. Em xin được mô tả như sau: Căn nhà em rộng 3m dài 3.3m đất vuông vắn, được mua bán qua các chủ như sau: Năm 1985 bà A có căn nhà 18m2 bán cho bà B. Năm 1997 bà B cắt 10m2 nhà
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản