Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục này bằng văn bản ủy quyền. Đối với trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chúng minh mối quan hệ của hai bên (như giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận Đăng ký kết hôn
Thời gian ở trong nước tôi thay đổi chỗ ở nhiều nơi, nay cư trú ở nước ngoài muốn xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì có thể liên hệ cơ quan nào và cần những giấy tờ gì? Trong trường hợp không thể trực tiếp nộp hồ sơ, tôi có thể nhờ người khác được không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp: Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
liệt sĩ. Từ năm 2002, khi vợ chồng người cậu chết thì chế độ, chính sách cũng bị cắt hưởng, giấy tờ liên quan đến liệt sĩ cũng bị thất lạc. Hiện nay, liệt sĩ Tiến đang được một người trong họ ở TP. Bắc Giang thờ cúng. Từ năm 2013, gia đình ông Chúc đã liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang đề nghị cấp giấy xác nhận liệt sĩ
Bạn không có giấy đăng ký kết hôn vẫn làm đơn ly hôn được. Muốn có giấy đăng ký kết hôn để làm hồ sơ ly hôn bạn cần liên hệ với cơ quan hộ tịch nơi bạn đăng ký kết hôn trước đây để xin cấp bản sao. Và trong hồ sơ cần ly hôn cần nêu rõ vì sao không có giấy đăng ký kết hôn gốc, trong quá trình Tòa án giải quyết sẽ yêu cầu chồng bạn nộp bản giấy
tục đăng ký nhận BHTN và làm thủ tục chuyển đổi tỉnh từ HCM về Đà Nẵng cho chồng tại Tp HCM. Vậy cho tôi hỏi: - Với các thủ tục như trên thì chồng tôi đã đủ hồ sơ để nhận BHTN tháng đầu tiên ko ở Đà Nẵng? Nếu có thì thời gian nào có thể nhận? Nếu không thì nhờ anh chị hướng dẫn giúp thêm các thủ tục cho vợ chồng tôi. Rất mong sự phản hồi của anh chị.
Năm 2002, tôi chung sống với một người, tuy không đăng ký kết hôn nhưng được cha mẹ, họ hàng hai bên công nhận là vợ chồng. Năm 2003, tôi sinh được 1 đứa con. Sau khi sinh con tôi có đến UBND phường để làm khai sinh cho con thì nơi đây chỉ ghi họ tên mẹ và bỏ trống phần khai về cha. Đến năm 2004, chồng tôi đột ngột qua đời. Hiện nay gia đình
Cuối tháng 7 vừa qua, bố tôi mất nhưng không để lại di chúc.Trong thời gian chung sống giữa bố tôi và mẹ tôi có chung một ngôi nhà 200m2 và nhiều tài sản có giá trị khác. Tuy nhiên, trước thời gian bố tôi chết, mẹ tôi có quan hệ với người đàn ông khác và có con riêng. Xin hỏi, trường hợp của tôi thì làm thế nào? Con riêng của mẹ tôi có quyền
Vợ chồng tôi nhận con trai của người thân làm con nuôi đã được 13 năm, nay vợ chồng tôi muốn chấm dứt việc này có được không? Nếu được thủ tục như thế nào? Chúng tôi có thể ủy quyền cho người khác giải quyết hay không
Do hoàn cảnh đặc biệt, người có quan hệ với tôi đã sinh một con gái. Sau khi sinh con, gia đình người bạn gái của tôi đã đem đứa bé cho người khác nuôi, không có sự đồng ý của người mẹ. Nay chúng tôi chính thức kết hôn với nhau. Chúng tôi đã tìm được con, nhưng người đang trực tiếp nuôi con của chúng tôi không đồng ý giao con cho chúng tôi nuôi
, giấy khai sinh hoặc sổ hộ khẩu chứng minh quan hệ cha con giữa anh trai bạn và hai cháu bé...). Trừ đơn xin nhận con nuôi và tài liệu chứng minh thuộc trường hợp xin đích danh, các tài liệu, giấy tờ còn lại do cơ quan có thẩm quyền của Australia lập, cấp hoặc xác nhận. Hồ sơ được lập thành một bộ và nộp tại Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp. • Vợ chồng người
1. Trước hết cần xác định di sản do bố bạn để lại như sau: Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do UBND huyện cấp chỉ có tên bố bạn nhưng đây vẫn được coi là tài sản chung vợ chồng của bố và mẹ bạn (theo hướng dẫn tại Điều 3 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy
Anh Tráng, cư trú tại xã X, tỉnh Tuyên Quang đến Uỷ ban nhân dân xã tìm gặp đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để trình bày sự việc như sau: Do biết vợ chồng anh hiếm muộn đường con cái, cưới nhau đã lâu nhưng chưa sinh được con nên bà Thoàn, một người ở cùng thôn, làm nghề buôn chuyến trong một lần đi cất hàng trên Lạng Sơn thấy có đứa trẻ
nên vợ chồng anh Toan muốn cho cháu Minh làm con nuôi của chị Hoà, một người đồng nghiệp hiếm muộn ở cùng cơ quan anh Toan. Vợ chồng anh Toan và chị Hoà đến UBND phường xin chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa anh chị với cháu Minh để giao cháu Minh cho chị Hoà nuôi. Vậy, UBND phường có thể giải quyết nguyện vọng của các đương sự nói trên không?
thừa kế thứ 1 gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người lập di chúc;
b) Hàng thừa kế thứ 2 gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người lập di chúc; cháu ruột của người lập di chúc mà người lập di chúc là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ 3 gồm: cụ nội
Anh Ất là người làm ăn xa gia đình. Tháng 6/2006, chị Giáp vợ anh ở nhà sinh con. Do sức khoẻ yếu nên chị nhờ mẹ đẻ mang Giấy chứng nhận kết hôn của anh chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé tại UBND thị trấn, nơi vợ chồng anh chị cư trú. Tháng 8/2006, anh Ất về thăm nhà. Do nghe đàm tiếu nên đã nghi ngờ vợ mình có quan hệ bất chính với người
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn