Trước khi lấy mẹ tôi thì cha tôi đã có một đời vợ (hợp pháp) và có một đứa con trai riêng (người con này trên 25 tuổi và đã có vợ). Vợ trước của cha tôi cũng đã có gia đình mới. Cha lấy mẹ, sống và làm ăn ở quê mẹ tôi. Còn con riêng của cha tôi thì để cô Tư (là em ruột của cha tôi) nuôi nấng ở quê cha tôi. Cha mẹ tôi vẫn thường xuyên cho tiền anh
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
Tôi có cha mẹ đã li hôn. Tòa đã phán quyết tài sản thỏa thuận. Nhưng dạo gần đây cha mẹ tôi có quay lại sống chung với nhau và mẹ tôi có đi chơi đánh bài và gây nợ. tôi chỉ là 1 nhân viên bình thường và còn 1 người em năm nay chỉ mới 10 tuổi. Nhưng mẹ tôi lại không giúp mà còn gây nợ và phải để tôi trả nợ và hơn nữa còn chửi mắng gia đình. Vì vậy
bên căn nhà chúng tôi đang ở và tự sinh sống đến nay. Trong khoảng thời gian đó tôi có đi lại giữa TP. HCM và tỉnh nhà nhiều lần nhưng không hề rời khỏi nơi cư trú quá 6 tháng. Trung bình cách 2 tuần (hoặc 15 ngày, tối đa là 1 tháng) tôi lại trở về nơi ở. Em trai thứ 9 của tôi thì vẫn sống tại nơi cũ và không hề di dời sang nơi ở mới. Xin hỏi luật
Vì mâu thuẫn chưa được giải quyết quanh chuyện thu phí dịch vụ mà chủ đầu tư dọa cắt điện, nước của một số nhà Gia đình tôi sống tại một chung cư ở Hà Nội. Nhà tôi và một số hộ do không đồng ý với việc mức phí dịch vụ thu cao trong khi chất lượng không tương xứng, việc quản lý nhiều bất cập nên phản đối bằng cách không đóng tiền dịch vụ hơn một
Gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ, bạn đọc Lê Hữu Vinh đề nghị được cơ quan chức năng giải thích rõ quy định về giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang tại Thông tư 05/2009/TT-BCT ngày 26/2/2009 của Bộ Công Thương. Bạn đọc Lê Hữu Vinh hỏi: Liệu học sinh, sinh viên có là đối tượng được trực tiếp áp dụng giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang hay không
nghĩa vụ phải lập lại giấy ủy quyền.
Tóm lại, giao dịch thế chấp mà mẹ của bạn thực hiện không có hiệu lực đối với phần di sản thừa kế chưa được phân chia của anh em bạn. Cho nên anh em bạn không cần phải lập lại giấy ủy quyền mà nên yêu cầu tòa án xem xét về việc ủy quyền không hợp lệ và yêu cầu phân chia di sản thừa kế để tách riêng phần tài sản
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
Cha bạn tôi đã mất, mẹ bạn tôi còn sống nhưng không có di chúc phân chia tài sản. Cha và mẹ bạn tôi sinh được 2 người con. Bạn tôi có một người con và chồng đã mất. Xin hỏi tài sản của cha mẹ bạn tôi được chia như thế nào?
Tôi tên M là vợ của V, từ khi cưới về sống chung gia đình chồng được 3 tháng. Do không chịu nổi áp lực bên gia đình chồng nên tôi quyết định ly hôn...nhưng anh không kí giấy ly hôn. Trong thời gian chờ đợi tòa giải quyết ly hôn, tôi nhận được cuộc gọi từ ngân hàng VP bank là đã trễ ngày đóng tiền vay tín dụng. Tôi giật mình là mình không có vay
Năm 2008, vợ chồng tôi đăng ký kết hôn. Sau 5 năm làm việc tích góp, vợ chồng tôi quyết định mua một chiếc xe ô tô trả góp trong vòng 0\7 năm để tiện cho việc đi lại lẫn công việc. Tuy nhiên, vào năm 2016 vợ chồng tôi phát sinh mâu thuẫn, thường xuyên cãi nhau kéo dài, không thể sống chung thêm được. Tôi muốn hỏi luật sư: nếu vợ chồng tôi ly
biệt là khi có tác động từ bên ngoài với tần suất xuất hiện hơn 1 lần trong 100 năm hoặc khi có tác động của động đất, sóng thần, máy bay rơi, lũ lụt...
2.5. Đặc Điểm của hệ thống cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân
Đặc Điểm và sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp điện bảo đảm hoạt động của NMĐHN.
2.6. Tài liệu kèm theo
Các báo cáo
Hành vi giả nghèo khổ, giả bệnh hoặc tự hủy hoại bản thân, lợi dụng lòng thương người để xin tiền hiện nay pháp luật quy định biện pháp xử lý cụ thể. Người ăn xin tuy có sự gian dối nhưng rất khó để truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tuy nhiên, pháp luật có một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính với hành
Trong quá trình chung sống, hai vợ chồng tôi bất đồng trong việc làmăn nên mới đây đã quyết định chia đôi các tài sản để mạnh ai nấy lo việc của mình. Tuy nhiên, chồng tôi vẫn buộc tôi phải đưa một khoản tiền từ những hợp đồng đã ký kết trước đó. Chúng tôi đã thỏa thuận phần ai nấy lo, hợp đồng xuất phát từ công việc của tôi, liên quan đến phần
Tài sản trong hôn nhân là một vấn đề quan trọng. Theo quy định chung của luật HNGĐ có nguyên tắc là bất kỳ tài sản nào được hình thành trong thời kỳ hôn nhân thì đều là tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, một trong hai bên vợ chồng cũng có thể có tài sản riêng hình thành trước thời kỳ hôn nhân, đối với những tài sản này đến sau khi kết hôn cũng
một bộ hồ sơ bao gồm các loại giấy tờ photo như bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; bảng kết quả học tập, giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, sơ yếu lý lịch... thì các loại giấy tờ đều được chứng thực tại xã. Riêng bản photo bằng tốt nghiệp theo quy định mới phải lên huyện chứng thực, do đây là văn bản song ngữ. Ông Cường
rong và nhiều vật dụng như thùng đựng hàng, dù bạt vào cất giữ trong khuồn viên dù Nhà Thiếu nhi không đồng ý. Vậy, nếu các hộ bên ngoài tự ý gửi đồ vào trong khuôn viên mà không được sự đồng ý thì hành vi đó có xem là vi phạm không, những vật dụng đó Nhà Thiếu nhi có quyền thu giữ và xử lý hay không? (Chúng tôi bị lãnh đạo Thành phố phê bình là vì
Năm 2009, tôi lấy chồng nhưng không được ý nhà chồng nên vợ, chồng tôi cứ mâu thuẫn lục đục hoài. Giữa năm 2014, tôi nộp đơn ly hôn và xin được nuôi con (hai tuổi). Tòa án hòa giải đoàn tụ một lần nhưng không thành. Khi tòa chưa cho ly hôn thì chồng tôi mất vì tai nạn giao thông. Mẹ chồng tôi nhiều đòi lấy căn nhà chung của chúng tôi (trị giá hơn